NHỮNG SAI LẦM KỸ THUẬT TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá kỳ vọng vào đối tượng mới: Người ta thường nghĩ, tôm thẻ chân trắng là đối tượng mới, sức sống cao nên rất dễ ăn, nếu như con tôm sú có hàng lọat khó khăn, rủi ro, thời gian nuôi dài, mật độ thấp, dịch bệnh, v.v., thì con tôm thẻ chân trắng khác hẳn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG SAI LẦM KỸ THUẬT TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG i tiết bản tinNHỮNG SAI LẦM KỸ THUẬT TRONG NUÔITÔM THẺ CHÂN TRẮNGQuá kỳ vọng vào đối tượng mới: Người ta thường nghĩ, tôm thẻchân trắng là đối tượng mới, sứcsống cao nên rất dễ ăn, nếu nhưcon tôm sú có hàng lọat khókhăn, rủi ro, thời gian nuôi dài,mật độ thấp, dịch bệnh, v.v., thì con tôm thẻ chântrắng khác hẳn. Chính vì những ưu điểm đó mà ngườita quá chủ quan vào kỹ thuật nuôi tôm sẵn có mà ápdụng, nuôi mật độ quá cao, trên 100con/m2, dẫn đếntôm chậm lớn, hao thức ăn, hao đầu con do thiếu oxy,tôm dễ bị suy kiệt điều kiện oxy không đủ cho nêntôm thường nổi đầu, rớt đáy, dẫn đến thất bại.Mật độ nuôi: Mật độ nuôi phải phù hợp với khả năng chăm sócvà kinh nghiệm nuôi của bản thân, mật độ dưới100con/m2 là phù hợp, vì ta đã giảm được 30% tômgiống, giảm 30% chi phí sản xuất, thức ăn, tăng đượctốc độ nuôi tránh tình trạng kéo dài thời gian nuôi.Tuy nhiên, cần tuyển chọn con giống cho tốt tránhtôm bố mẹ địa phương, vì xảy ra hiện tượng đồnghuyết, tỷ lệ sống kém và tỷ lệ mắc bệnh cao.Không định hướng quy trình kỹ thuật Nuôi tôm thẻ chân trắng hay nuôi tôm sú, khâuđịnh hướng quy trình kỹ thuật rất quan trọng, vì nóquyết định rất lớn đến khả năng tự kháng bệnh củacon tôm và diễn biến môi trường. Có nhiều ngườinuôi do chủ quan vào kỹ thuật xử lý sự cố ao tôm củamình mà lơ là định hướng quy trình kỹ thuật cho nênkhi ao xảy ra sự cố thì phải mất 3 – 5 ngày mới xử lýổn định. Thời gian đó làm tôm bị suy không pháttriển, và phải mất thêm 5 – 7 ngày để tôm phục hồi.Đó là trường hợp xử lý tốt, nếu gặp trục trặc khác thìcàng nguy.Lúng túng trong khâu xử lý sự cố Quá kỳ vọng vào hiệu quả tức thì của một lọai hóachất hoặc thuốc xử lý nào đó, mà không phối hợp vớicông việc giải độc, cân bằng pH, kH, oxy hòa tan, thìtỷ lệ tái phát bệnh trở lại rất cao.Không cần phối trộn dinh dưỡng bổ sung Hầu hết những người nuôi tôm cho rằng, nuôi tômthẻ chân trắng rất dễ không cần thiết phải bổ sungdinh dưỡng. Nhưng, trong môi trường công nghiệpchật chội và oxy kém thì việc hỗ trợ tiêu hóa và quátrình hấp thụ thức ăn rất quan trọng, vì nó quyết địnhđược hệ số FCR (hệ số chuyển đổi thức ăn), quyếtđịnh chi phí nuôi tôm. Thực tế áp dụng cho thấy, việcbổ sung thêm men đường ruột có gấc Saccharomycescerevisiace kết hợp với Sorbitol sẽ gia tăng quá trìnhchuyển hóa và hấp thụ thức ăn.Sử dụng vôi quá mức Không phủ nhận việc sử dụng vôi trong nuôi tômthẻ chân trắng là rất cần thiết nhưng sử dụng phải cócông thức và có liều lượng + CaO pH lên tới 12: Dùng trong cải tạo ao, rửa aodiệt khuẩn + CaCO3 pH cao nhất bằng 9, tăng cường pH vàtăng hệ đệm + MgCa(CO3)2 pH lên tới 9 – 10, tăng độ kiềm(Alkalinyty), cung cấp dinh dưỡng và khoáng cho tảo Việc đánh vôi nhiều xuống ao làm tăng hàm lượngcation Ca++ làm cho quá trình sinh hoá và hoá lýtrong ao giảm dẫn đến là giảm hàm lượng vi sinh vậtcó lợi, oxy hoà tan kém tôm càng dễ nổi đầu, tômkém phát triển. CaCO3 khi đánh xuống ao phải phân ly được Ca++và CO3-- thì lúc đó sử dụng vôi mới hiệu quả, nhưngvôi đang sử dụng hiện nay có hàm lượng tạp chất quácao quá trình phân ly kém cho nên phải tăng liềulượng sử dụng lâu ngày tạo thành chất lơ lửng ảnhhưởng đến việc sử dụng thuốc diệt khuẩn và hoá chấtxử lý, và khả năng Oxy hoà tan kém. Nếu tính một ao nuôi 1000m2 sử dụng trong 24hmà đưa xuống quá 20kg vôi là quá mức, hiện nayngười ta sử dụng nhiều hơn số lượng này nguyên dolà vôi có nhiều tạp chất làm gia tăng thêm chất thảitrong ao nuôi.BBT (Nguồn: Trung tâm KNKN QG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG SAI LẦM KỸ THUẬT TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG i tiết bản tinNHỮNG SAI LẦM KỸ THUẬT TRONG NUÔITÔM THẺ CHÂN TRẮNGQuá kỳ vọng vào đối tượng mới: Người ta thường nghĩ, tôm thẻchân trắng là đối tượng mới, sứcsống cao nên rất dễ ăn, nếu nhưcon tôm sú có hàng lọat khókhăn, rủi ro, thời gian nuôi dài,mật độ thấp, dịch bệnh, v.v., thì con tôm thẻ chântrắng khác hẳn. Chính vì những ưu điểm đó mà ngườita quá chủ quan vào kỹ thuật nuôi tôm sẵn có mà ápdụng, nuôi mật độ quá cao, trên 100con/m2, dẫn đếntôm chậm lớn, hao thức ăn, hao đầu con do thiếu oxy,tôm dễ bị suy kiệt điều kiện oxy không đủ cho nêntôm thường nổi đầu, rớt đáy, dẫn đến thất bại.Mật độ nuôi: Mật độ nuôi phải phù hợp với khả năng chăm sócvà kinh nghiệm nuôi của bản thân, mật độ dưới100con/m2 là phù hợp, vì ta đã giảm được 30% tômgiống, giảm 30% chi phí sản xuất, thức ăn, tăng đượctốc độ nuôi tránh tình trạng kéo dài thời gian nuôi.Tuy nhiên, cần tuyển chọn con giống cho tốt tránhtôm bố mẹ địa phương, vì xảy ra hiện tượng đồnghuyết, tỷ lệ sống kém và tỷ lệ mắc bệnh cao.Không định hướng quy trình kỹ thuật Nuôi tôm thẻ chân trắng hay nuôi tôm sú, khâuđịnh hướng quy trình kỹ thuật rất quan trọng, vì nóquyết định rất lớn đến khả năng tự kháng bệnh củacon tôm và diễn biến môi trường. Có nhiều ngườinuôi do chủ quan vào kỹ thuật xử lý sự cố ao tôm củamình mà lơ là định hướng quy trình kỹ thuật cho nênkhi ao xảy ra sự cố thì phải mất 3 – 5 ngày mới xử lýổn định. Thời gian đó làm tôm bị suy không pháttriển, và phải mất thêm 5 – 7 ngày để tôm phục hồi.Đó là trường hợp xử lý tốt, nếu gặp trục trặc khác thìcàng nguy.Lúng túng trong khâu xử lý sự cố Quá kỳ vọng vào hiệu quả tức thì của một lọai hóachất hoặc thuốc xử lý nào đó, mà không phối hợp vớicông việc giải độc, cân bằng pH, kH, oxy hòa tan, thìtỷ lệ tái phát bệnh trở lại rất cao.Không cần phối trộn dinh dưỡng bổ sung Hầu hết những người nuôi tôm cho rằng, nuôi tômthẻ chân trắng rất dễ không cần thiết phải bổ sungdinh dưỡng. Nhưng, trong môi trường công nghiệpchật chội và oxy kém thì việc hỗ trợ tiêu hóa và quátrình hấp thụ thức ăn rất quan trọng, vì nó quyết địnhđược hệ số FCR (hệ số chuyển đổi thức ăn), quyếtđịnh chi phí nuôi tôm. Thực tế áp dụng cho thấy, việcbổ sung thêm men đường ruột có gấc Saccharomycescerevisiace kết hợp với Sorbitol sẽ gia tăng quá trìnhchuyển hóa và hấp thụ thức ăn.Sử dụng vôi quá mức Không phủ nhận việc sử dụng vôi trong nuôi tômthẻ chân trắng là rất cần thiết nhưng sử dụng phải cócông thức và có liều lượng + CaO pH lên tới 12: Dùng trong cải tạo ao, rửa aodiệt khuẩn + CaCO3 pH cao nhất bằng 9, tăng cường pH vàtăng hệ đệm + MgCa(CO3)2 pH lên tới 9 – 10, tăng độ kiềm(Alkalinyty), cung cấp dinh dưỡng và khoáng cho tảo Việc đánh vôi nhiều xuống ao làm tăng hàm lượngcation Ca++ làm cho quá trình sinh hoá và hoá lýtrong ao giảm dẫn đến là giảm hàm lượng vi sinh vậtcó lợi, oxy hoà tan kém tôm càng dễ nổi đầu, tômkém phát triển. CaCO3 khi đánh xuống ao phải phân ly được Ca++và CO3-- thì lúc đó sử dụng vôi mới hiệu quả, nhưngvôi đang sử dụng hiện nay có hàm lượng tạp chất quácao quá trình phân ly kém cho nên phải tăng liềulượng sử dụng lâu ngày tạo thành chất lơ lửng ảnhhưởng đến việc sử dụng thuốc diệt khuẩn và hoá chấtxử lý, và khả năng Oxy hoà tan kém. Nếu tính một ao nuôi 1000m2 sử dụng trong 24hmà đưa xuống quá 20kg vôi là quá mức, hiện nayngười ta sử dụng nhiều hơn số lượng này nguyên dolà vôi có nhiều tạp chất làm gia tăng thêm chất thảitrong ao nuôi.BBT (Nguồn: Trung tâm KNKN QG
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi tôm nuôi trồng thủy sản nuôi tôm thẻ chân trắng kỹ thuật nuôi tôm thẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 224 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 222 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
13 trang 205 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 183 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0