Danh mục

Những thách thức của một ASEAN phát triển bền vững trước xu thế toàn cầu hóa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.60 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu quá trình toàn cầu hóa hiện nay nổi lên hai hình thức: Một là, có ý kiến cho rằng, hệ tư tưởng và chủ nghĩa quốc gia-dân tộc là bức tường cản trở sự hình thành nền kinh tế-xã hội toàn cầu hóa nói chung và Cộng đồng ASEAN nói riêng; mặt khác, có ý kiến thừa nhận rằng, chủ nghĩa quốc gia-dân tộc có ýnghĩa chiến lược trong cuộc đấu tranh chống lại sự thực dân hóa về văn hóa, chính trị và kinh tế của phương Tây1 đối với các quốc gia chậm hoặc đang phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức của một ASEAN phát triển bền vững trước xu thế toàn cầu hóaNhững thách thức của một ASEAN phát triển bền vững....19NHỮNG THÁCH THỨC CỦA MỘT ASEAN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGTRƯỚC XU THẾ TOÀN CẦU HÓAPHẠM TẤN THIÊN*1. Vấn đề hệ tư tưởng và chủ nghĩa quốcgia-dân tộc.Nghiên cứu quá trình toàn cầu hóa hiện naynổi lên hai hình thức: Một là, có ý kiến chorằng, hệ tư tưởng và chủ nghĩa quốc gia-dântộc là bức tường cản trở sự hình thành nền kinhtế-xã hội toàn cầu hóa nói chung và Cộng đồngASEAN nói riêng; mặt khác, có ý kiến thừanhận rằng, chủ nghĩa quốc gia-dân tộc có ýnghĩa chiến lược trong cuộc đấu tranh chốnglại sự thực dân hóa về văn hóa, chính trị vàkinh tế của phương Tây1 đối với các quốc giachậm hoặc đang phát triển.Theo chúng tôi, các ý kiến trên không phảilà không có lý, nhưng có phần cực đoan. Mỗiquốc gia, dân tộc đều có thể tự do lựa chọn hệtư tưởng và chế độ chính trị-xã hội để xâydựng và phát triển đất nước. Điều đó là phụthuộc vào điều kiện lịch sử-cụ thể của mỗiquốc gia, dân tộc. Các nước Đông Nam Á đãlựa chọn hệ tư tưởng và chế độ chính trị-xã hộikhác nhau, nhưng đều nhất trí và quyết tâm xâydựng một Cộng đồng ASEAN thống nhất trongđa dạng.Chủ nghĩa quốc gia-dân tộc là điều cần thiếtcho bất cứ quốc gia và dân tộc nào trên thếgiới. Chủ nghĩa quốc gia-dân tộc chân chínhđem lại hòa bình và lợi ích hài hòa cho chínhquốc gia, dân tộc đó và cho cộng đồng quốc tế.Chủ nghĩa quốc gia-dân tộc bành chướng hayích kỷ, hẹp hòi thường đem đến những xungđột, chiến tranh với các quốc gia, dân tộc khác,ảnh hưởng tới lợi ích của cộng đồng và củachính quốc gia, dân tộc đó.* Trường Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh..Toàn cầu hóa là một quá trình khách quan,tất yếu của lịch sử phát triển xã hội loài người.Điều quyết định để tham gia trong quá trìnhtoàn cầu hóa, theo chúng tôi, là đất nước đóphải xây dựng nền kinh tế thị trường và chấpnhận các định chế chung trong sân chơi toàncầu. Điều đó là chấp nhận mẫu số chung củanhững giá trị phổ quát trong lịch sử phát triểnvăn minh của toàn nhân loại. Các quốc gia, dântộc đều có thể đóng góp những giá trị của riêngmình trong chuỗi giá trị phổ quát đó của xã hộiloài người.Thực tế cho thấy, Tin học hóa đã đưa thếgiới cong trở thành thế giới phẳng và tạo raToàn cầu hóa thời kỳ hiện đại ngày nay. Toàncầu hóa đã đem đến sự xích lại gần nhau giữacác quốc gia, dân tộc. Đó là kết quả kháchquan của lịch sử phát triển xã hội loài người.Tất nhiên, sự xích lại gần nhau này không thểdẫn đến sự thống nhất các quốc gia, dân tộcbằng con đường thủ tiêu chính họ, mà bằng conđường liên kết các quốc gia, dân tộc trong cáctổ chức kinh tế, chính trị, văn hóa,… mang tínhkhu vực và thế giới. Đối với các nước ĐôngNam Á, việc thành lập Hiệp hội ASEAN vớicác thành viên đầy đủ cũng là sự phản ánhkhách quan của quá trình toàn cầu hóa.Trước khi thành lập ASEAN (8/8/1967), cácnước Đông Nam Á, mặc dù có chung nền vănhóa gốc nông nghiệp lúa nước, nhưng lại có rấtít thông tin, điều kiện hiểu biết lẫn nhau.Nguyên nhân sâu xa cản trở sự hợp tác giữacác nước trong khu vực là do thời kỳ Chiếntranh lạnh gây ra.Hiện nay, ASEAN đã phát triển qua chặngđường dài, đã xây dựng một Cộng đồngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 8/201220ASEAN nhận thức được các mối liên hệ lịch sửcủa mình, hiểu rõ di sản văn hóa của mình vàgắn bó với nhau bằng một bản sắc chung củakhu vực2. ASEAN đang tiến tới một Cộngđồng đầy đủ và toàn diện vào năm 2015. Đó làquyết tâm chính trị của các Chính phủ cácnước khu vực Đông Nam Á.Trong quá trình phát triển, mỗi quốc gia,dân tộc Đông Nam Á phải vượt qua nhữngthách thức để đi tới sự thống nhất trong đadạng của Cộng đồng ASEAN.2. Thách thức trong vấn đề kinh tếCùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽcủa xu thế toàn cầu hóa, ngày càng có nhiềungười nhận thức rõ hơn mối đe dọa đối với cácnước không phải là sự tấn công xâm lược vềquân sự, mà chính là sự tụt hậu về kinh tế.Nước nào có nền kinh tế phát triển bền vững,làm chủ khoa học-công nghệ, có năng lực cạnhtranh quốc tế cao, hội nhập tốt với nền kinh tếthế giới và khu vực, thì nước đó sẽ có vị thế vàtiếng nói quan trọng trên trường quốc tế.Trong Cộng đồng ASEAN, Singapore làmột nước công nghiệp mới Thái Lan,Indonesia và Malaysia có nền kinh tế khá pháttriển, Philippines và Việt Nam có thể đưa vàonhóm tiếp theo; các nước ASEAN còn lại cótiềm lực kinh tế yếu hơn. Sự chênh lệch vềtrình độ phát triển kinh tế của các nướcASEAN là một trở ngại cho tiến trình hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới. Vậy nên, muốnhiện thực hóa Tầm nhìn 2020 của Hiệp hội, cầnphải thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tếgiữa các nước thành viên ASEAN.Những xung đột gần đây giữa Trung Quốcvới một số nước ASEAN về vấn đề chủ quyềntrên biển Đông phải chăng cũng bắt nguồn từnhững lợi ích kinh tế? Samuel Huntingtontrong tác phẩm Sự va chạm giữa các nền vănminh đã từng nhận định: “Phát triển kinh tếChâu Á đang phá vỡ nề ...

Tài liệu được xem nhiều: