Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay" đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát huy những thành tựu đạt được và khắc phục những hạn chế, bất cập nhằm góp phần đảm bảo thắng lợi công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY Trần Ngọc Sơn Học viện Chính trị khu vực III Tác giả liên hệ: Trần Ngọc Sơn, email: tranngocsonhv3@gmail.com Tóm tắt: Bài viết đã liệt kê nhận định đánh giá và thống kê các dữ kiện dẫn chứng những thành tựu đạt được và những tồn tại, hạn chế trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam từ 1986 đến nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát huy những thành tựu đạt được và khắc phục những hạn chế, bất cập nhằm góp phần đảm bảo thắng lợi công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: thành tựu; hạn chế; giải pháp trên các lĩnh vực lý luận và thực tiễn của quá trình đổi mới ở Việt Nam. Chủ trương đổi mới đã được Đảng ta đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng (năm 1986). Sau hơn 35 năm đổi mới,Việt Nam từ một nước nghèonàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá rất nặng nề, với những hậu quả hết sức to lớncả về người, về của và môi trường sinh thái, đến nay đã đạt được những thành tựuto lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử: kinh tế tăng trưởng ở mức tương đối cao, đờisống của nhân dân không ngừng được cải thiện, tình hình chính trị và xã hội ổnđịnh, quan hệ đối ngoại được mở rộng và vị thế của Việt Nam ngày càng được nângcao trên trường quốc tế. Thành tựu của công cuộc đổi mới là toàn diện cả lý luận vàthực tiễn. Tuy nhiên, do thời gian có hạn và trong phạm vi một bài tham luận, tôichỉ nêu có tính khái quát một số thành tựu cơ bản sau đây. Một là, thành tựu trong công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam: thànhtựu nổi bật nhất, tập trung nhất, cơ bản nhất trong công tác lý luận của Đảng lànhận thức “lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namngày càng sáng rõ hơn” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, 68).Trong hơn 35 năm đổimới, qua mỗi kỳ đại hội (từ Đại VI, năm 1986 đến Đại hội XIII, năm 2021), nhận thứclý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc 405TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGphòng, đối ngoại, từng bước được làm sáng tỏ, sát hợp với thực tiễn hơn, đúng đắnhơn, nhờ đó mà đem lại nhiều thành tựu trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hộiở nước ta (Nguyễn, 2022). Trong quá trình đổi mới, trên cơ sở nắm vững, vận dụng và phát triển sángtạo chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và xuất phát từ thực tiễn trongnước và trên thế giới, chúng ta đã dần nhận thức được một cách rõ ràng hơn, đúngđắn hơn, đầy đủ hơn về những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiệnnay. Chẳng hạn, từ chỗ nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội thời kỳ trước năm 1986, đến nay chúng ta đã nhận thức đúng hơn,đầy đủ hơn về tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam; xác định rõ hơn về những bước đi của chặng đường đầutiên* trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; từ chỗ còn “xa lạ” với“kinh tế thị trường” chúng ta đã dần có lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa; từ chỗ còn e ngại “nhà nước pháp quyền” chúng ta đã xác định phải xây dựng“nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”; từ chỗ nhận thức chưa đúng về việc “bỏ quachủ nghĩa tư bản” đến chỗ nhận thức ngày càng rõ hơn về cách thức “bỏ qua chếđộ tư bản chủ nghĩa” trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trướcnăm 1986, nhận thức của Đảng ta còn chung chung trong việc xác định mục tiêu củachủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thì đến Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá đội lên chủ nghĩa ở Việt Nam, năm 1991 (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991), lầnđầu tiên chúng ta đã xác định được sáu đặc trưng cụ thể về xã hội xã hội hội chủnghĩa ở Việt Nam và cùng với đó là 7 phương hướng cơ bản để thực hiện các đặctrưng đó. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X (năm 2006), căn cứ vào mụctiêu của cách mạng XHCN ở nước ta, thực tiễn trong nước và thế giới, Đảng ta đãđiều chỉnh một số đặc trưng (đặc trưng 1, 2, 4) trong Cương lĩnh năm 1991, đồngthời bổ sung thêm hai đặc trưng (đặc trưng 1 và 7) thành tám đặc trưng cơ bản củaxã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đến Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa ở Việt Nam (bổ sung, phát triển năm 2011),(gọi tắt là Cươnglĩnh năm 2011), cũng vẫn tám đặc trưng đã thông qua Đại hội X nhưng đã có sựđiều chỉnh, bổ sung, phát triển hoàn thiện hơn, phù hợp với thực tiễn hơn. Tám đặc*Khái niệm “chặng đường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY Trần Ngọc Sơn Học viện Chính trị khu vực III Tác giả liên hệ: Trần Ngọc Sơn, email: tranngocsonhv3@gmail.com Tóm tắt: Bài viết đã liệt kê nhận định đánh giá và thống kê các dữ kiện dẫn chứng những thành tựu đạt được và những tồn tại, hạn chế trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam từ 1986 đến nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát huy những thành tựu đạt được và khắc phục những hạn chế, bất cập nhằm góp phần đảm bảo thắng lợi công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: thành tựu; hạn chế; giải pháp trên các lĩnh vực lý luận và thực tiễn của quá trình đổi mới ở Việt Nam. Chủ trương đổi mới đã được Đảng ta đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng (năm 1986). Sau hơn 35 năm đổi mới,Việt Nam từ một nước nghèonàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá rất nặng nề, với những hậu quả hết sức to lớncả về người, về của và môi trường sinh thái, đến nay đã đạt được những thành tựuto lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử: kinh tế tăng trưởng ở mức tương đối cao, đờisống của nhân dân không ngừng được cải thiện, tình hình chính trị và xã hội ổnđịnh, quan hệ đối ngoại được mở rộng và vị thế của Việt Nam ngày càng được nângcao trên trường quốc tế. Thành tựu của công cuộc đổi mới là toàn diện cả lý luận vàthực tiễn. Tuy nhiên, do thời gian có hạn và trong phạm vi một bài tham luận, tôichỉ nêu có tính khái quát một số thành tựu cơ bản sau đây. Một là, thành tựu trong công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam: thànhtựu nổi bật nhất, tập trung nhất, cơ bản nhất trong công tác lý luận của Đảng lànhận thức “lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namngày càng sáng rõ hơn” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, 68).Trong hơn 35 năm đổimới, qua mỗi kỳ đại hội (từ Đại VI, năm 1986 đến Đại hội XIII, năm 2021), nhận thứclý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc 405TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGphòng, đối ngoại, từng bước được làm sáng tỏ, sát hợp với thực tiễn hơn, đúng đắnhơn, nhờ đó mà đem lại nhiều thành tựu trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hộiở nước ta (Nguyễn, 2022). Trong quá trình đổi mới, trên cơ sở nắm vững, vận dụng và phát triển sángtạo chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và xuất phát từ thực tiễn trongnước và trên thế giới, chúng ta đã dần nhận thức được một cách rõ ràng hơn, đúngđắn hơn, đầy đủ hơn về những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiệnnay. Chẳng hạn, từ chỗ nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội thời kỳ trước năm 1986, đến nay chúng ta đã nhận thức đúng hơn,đầy đủ hơn về tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam; xác định rõ hơn về những bước đi của chặng đường đầutiên* trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; từ chỗ còn “xa lạ” với“kinh tế thị trường” chúng ta đã dần có lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa; từ chỗ còn e ngại “nhà nước pháp quyền” chúng ta đã xác định phải xây dựng“nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”; từ chỗ nhận thức chưa đúng về việc “bỏ quachủ nghĩa tư bản” đến chỗ nhận thức ngày càng rõ hơn về cách thức “bỏ qua chếđộ tư bản chủ nghĩa” trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trướcnăm 1986, nhận thức của Đảng ta còn chung chung trong việc xác định mục tiêu củachủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thì đến Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá đội lên chủ nghĩa ở Việt Nam, năm 1991 (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991), lầnđầu tiên chúng ta đã xác định được sáu đặc trưng cụ thể về xã hội xã hội hội chủnghĩa ở Việt Nam và cùng với đó là 7 phương hướng cơ bản để thực hiện các đặctrưng đó. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X (năm 2006), căn cứ vào mụctiêu của cách mạng XHCN ở nước ta, thực tiễn trong nước và thế giới, Đảng ta đãđiều chỉnh một số đặc trưng (đặc trưng 1, 2, 4) trong Cương lĩnh năm 1991, đồngthời bổ sung thêm hai đặc trưng (đặc trưng 1 và 7) thành tám đặc trưng cơ bản củaxã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đến Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa ở Việt Nam (bổ sung, phát triển năm 2011),(gọi tắt là Cươnglĩnh năm 2011), cũng vẫn tám đặc trưng đã thông qua Đại hội X nhưng đã có sựđiều chỉnh, bổ sung, phát triển hoàn thiện hơn, phù hợp với thực tiễn hơn. Tám đặc*Khái niệm “chặng đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Chủ trương đổi mới Công tác lý luận của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
57 trang 137 0 0
-
15 trang 125 0 0
-
214 trang 117 0 0
-
11 trang 113 0 0
-
30 trang 112 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 110 0 0