![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nga từ sau xung đột Nga - Ukraine
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.43 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày chính sách của chính quyền Mỹ đối với Nga trước xung đột Ukraine; Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Tổng thống Joe Biden từ sau xung đột Nga - Ukraine; Phản ứng của Nga.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nga từ sau xung đột Nga - UkraineNhững thay đổi trong chính sách đối ngoạicủa Mỹ đối với Nga từ sau xung đột Nga - UkraineĐoàn Thị Quý(*)Trần Thị Thanh(**)Tóm tắt: Kể từ khi sau Chiến tranh Lạnh, chính sách đối ngoại nói chung của Mỹ đốivới Nga là sự kết hợp giữa các yếu tố của chủ nghĩa thực dụng có nguyên tắc, sự can dựchọn lọc và chính sách kiềm chế. Với chính quyền Biden, ông tiếp tục tái lập các chínhsách từ thập kỷ trước nhằm giải quyết những thách thức lâu dài và mới nổi. Tuy nhiên,kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 02/2022,việc kiềm chế Nga đã trở thành mục tiêu trọng tâm trong chính sách của Mỹ. Chínhquyền Mỹ định hướng, phối hợp cùng các đồng minh, đối tác, đưa ra hàng loạt lệnhtrừng phạt nhằm vào Moscow.Từ khóa: Chính sách đối ngoại, Mỹ, Tổng thống Joe Biden, Liên Bang NgaAbstract: After the collapse of the Soviet Union, U.S foreign policy toward Russia was acombination of elements of principled pragmatism, selective engagement and a restraintpolicy. Under the Biden administration, he continues to implement policies from theprevious decade, to address long-standing and new challenges. However, in February2022, Russia launched a special military operation in Ukraine, the central goal of USforeign policy is to contain Russia. The US oriented and pressured allies and partners toimplement sanctions against Moscow.Keywords: Foreign Policy, the United States, US. President Joe Biden, Russian Federation1. Mở đầu1 đột Nga - Ukraine, chính sách đối ngoại Thời kỳ đầu cầm quyền, chính sách của của Mỹ lập tức thay đổi theo hướng quyếtTổng thống Joe Biden đối với Nga được liệt, mạnh mẽ hơn đối với Nga.đánh giá là thực dụng và hợp lý. Ông Biden 2. Chính sách của chính quyền Mỹ đốicoi Nga là quốc gia “nguy hiểm” và cho với Nga trước xung đột Ukrainerằng điều duy nhất giúp Putin nắm quyền Dưới thời Tổng thống J. Biden, chínhchính là chủ nghĩa dân tộc (Гамза, 2021). sách đối ngoại của Mỹ tiếp tục căng thẳng,Tuy nhiên, đầu năm 2022, sau cuộc xung Mỹ coi Nga là “đối thủ chiến lược” chứ không phải “đối tác hay đối thủ cạnh tranh”.(*) TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn Mỹ cho rằng Nga là mối đe dọa lớn, cáclâm Khoa học xã hội Việt Nam; chính sách của Moscow làm suy yếu nội bộEmail: doanthiquy@yahoo.com(**) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn phương Tây; phá hủy sự thống nhất của cáclâm Khoa học xã hội Việt Nam; thể chế như NATO, Liên minh Châu ÂuEmail: jthanh85@gmail.com (EU) và nhằm lật đổ trật tự thế giới tự do.36 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2023Nga ngày càng theo đuổi chính sách phục 3. Những thay đổi trong chính sách đốithù, hiếu chiến, và có mối quan hệ thân thiết ngoại của Tổng thống Joe Biden từ sauhơn với Trung Quốc. Do đó, Mỹ sẽ duy trì xung đột Nga - Ukrainechính sách cứng rắn trong mọi vấn đề liên Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ nămquan đến dân chủ, nhân quyền, an ninh của 2022 (National Security Strategy 2022) choNga. Mục tiêu cuối cùng là làm suy yếu thấy cách tiếp cận chiến lược của Mỹ đốichủ nghĩa Putin, phá bỏ quan hệ đồng minh với Nga sẽ phụ thuộc vào diễn biến xungNga - Trung và đưa nước Nga trở lại vị trí đột quân sự tại Ukraine. Trọng tâm chiếnphụ thuộc vào phương Tây. Chính phủ Mỹ lược gồm: (1) Mỹ tiếp tục hỗ trợ Ukrainecũng thể hiện sự linh hoạt trong chính sách giành tự do; giúp Ukraine phục hồi kinh tếngoại giao khi mong muốn đối thoại nhiều và hội nhập kinh tế khu vực; (2) Mỹ bảo vệhơn với Tổng thống Nga Vladimir Putin từng tấc lãnh thổ NATO; tiếp tục gia tăngnhằm tránh đối đầu hoặc nghiêm trọng hơn quan hệ đồng minh, đối tác nhằm ngănlà một cuộc chiến tranh lạnh. Theo Tổng chặn việc Nga làm tổn hại đến an ninh, dânthống J. Biden, quan hệ Mỹ - Nga đang chủ và thể chế châu Âu; (3) Mỹ sẽ đáp trả“ở mức thấp nhất mọi thời đại”, nhưng các hành động của Nga khi lợi ích cơ bảnMỹ không tìm kiếm xung đột với Nga mà của Mỹ bị đe dọa như tấn công vào cơ sởmong muốn “một mối quan hệ ổn định và hạ tầng và nền dân chủ Mỹ; (4) Mỹ khôngcó thể định đoán” (Jeffrey, 2021). cho phép Nga hoặc bất kỳ quốc gia nào Trong thập kỷ qua, hoạt động của Nga đạt được mục tiêu thông qua việc sử dụngtại vùng Bắc Cực là mối quan tâm lớn của hoặc đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân (NSS,Mỹ. Dù hạn chế về nguồn lực, Moscow đã 2022: 26).thành công trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nga từ sau xung đột Nga - UkraineNhững thay đổi trong chính sách đối ngoạicủa Mỹ đối với Nga từ sau xung đột Nga - UkraineĐoàn Thị Quý(*)Trần Thị Thanh(**)Tóm tắt: Kể từ khi sau Chiến tranh Lạnh, chính sách đối ngoại nói chung của Mỹ đốivới Nga là sự kết hợp giữa các yếu tố của chủ nghĩa thực dụng có nguyên tắc, sự can dựchọn lọc và chính sách kiềm chế. Với chính quyền Biden, ông tiếp tục tái lập các chínhsách từ thập kỷ trước nhằm giải quyết những thách thức lâu dài và mới nổi. Tuy nhiên,kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 02/2022,việc kiềm chế Nga đã trở thành mục tiêu trọng tâm trong chính sách của Mỹ. Chínhquyền Mỹ định hướng, phối hợp cùng các đồng minh, đối tác, đưa ra hàng loạt lệnhtrừng phạt nhằm vào Moscow.Từ khóa: Chính sách đối ngoại, Mỹ, Tổng thống Joe Biden, Liên Bang NgaAbstract: After the collapse of the Soviet Union, U.S foreign policy toward Russia was acombination of elements of principled pragmatism, selective engagement and a restraintpolicy. Under the Biden administration, he continues to implement policies from theprevious decade, to address long-standing and new challenges. However, in February2022, Russia launched a special military operation in Ukraine, the central goal of USforeign policy is to contain Russia. The US oriented and pressured allies and partners toimplement sanctions against Moscow.Keywords: Foreign Policy, the United States, US. President Joe Biden, Russian Federation1. Mở đầu1 đột Nga - Ukraine, chính sách đối ngoại Thời kỳ đầu cầm quyền, chính sách của của Mỹ lập tức thay đổi theo hướng quyếtTổng thống Joe Biden đối với Nga được liệt, mạnh mẽ hơn đối với Nga.đánh giá là thực dụng và hợp lý. Ông Biden 2. Chính sách của chính quyền Mỹ đốicoi Nga là quốc gia “nguy hiểm” và cho với Nga trước xung đột Ukrainerằng điều duy nhất giúp Putin nắm quyền Dưới thời Tổng thống J. Biden, chínhchính là chủ nghĩa dân tộc (Гамза, 2021). sách đối ngoại của Mỹ tiếp tục căng thẳng,Tuy nhiên, đầu năm 2022, sau cuộc xung Mỹ coi Nga là “đối thủ chiến lược” chứ không phải “đối tác hay đối thủ cạnh tranh”.(*) TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn Mỹ cho rằng Nga là mối đe dọa lớn, cáclâm Khoa học xã hội Việt Nam; chính sách của Moscow làm suy yếu nội bộEmail: doanthiquy@yahoo.com(**) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn phương Tây; phá hủy sự thống nhất của cáclâm Khoa học xã hội Việt Nam; thể chế như NATO, Liên minh Châu ÂuEmail: jthanh85@gmail.com (EU) và nhằm lật đổ trật tự thế giới tự do.36 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2023Nga ngày càng theo đuổi chính sách phục 3. Những thay đổi trong chính sách đốithù, hiếu chiến, và có mối quan hệ thân thiết ngoại của Tổng thống Joe Biden từ sauhơn với Trung Quốc. Do đó, Mỹ sẽ duy trì xung đột Nga - Ukrainechính sách cứng rắn trong mọi vấn đề liên Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ nămquan đến dân chủ, nhân quyền, an ninh của 2022 (National Security Strategy 2022) choNga. Mục tiêu cuối cùng là làm suy yếu thấy cách tiếp cận chiến lược của Mỹ đốichủ nghĩa Putin, phá bỏ quan hệ đồng minh với Nga sẽ phụ thuộc vào diễn biến xungNga - Trung và đưa nước Nga trở lại vị trí đột quân sự tại Ukraine. Trọng tâm chiếnphụ thuộc vào phương Tây. Chính phủ Mỹ lược gồm: (1) Mỹ tiếp tục hỗ trợ Ukrainecũng thể hiện sự linh hoạt trong chính sách giành tự do; giúp Ukraine phục hồi kinh tếngoại giao khi mong muốn đối thoại nhiều và hội nhập kinh tế khu vực; (2) Mỹ bảo vệhơn với Tổng thống Nga Vladimir Putin từng tấc lãnh thổ NATO; tiếp tục gia tăngnhằm tránh đối đầu hoặc nghiêm trọng hơn quan hệ đồng minh, đối tác nhằm ngănlà một cuộc chiến tranh lạnh. Theo Tổng chặn việc Nga làm tổn hại đến an ninh, dânthống J. Biden, quan hệ Mỹ - Nga đang chủ và thể chế châu Âu; (3) Mỹ sẽ đáp trả“ở mức thấp nhất mọi thời đại”, nhưng các hành động của Nga khi lợi ích cơ bảnMỹ không tìm kiếm xung đột với Nga mà của Mỹ bị đe dọa như tấn công vào cơ sởmong muốn “một mối quan hệ ổn định và hạ tầng và nền dân chủ Mỹ; (4) Mỹ khôngcó thể định đoán” (Jeffrey, 2021). cho phép Nga hoặc bất kỳ quốc gia nào Trong thập kỷ qua, hoạt động của Nga đạt được mục tiêu thông qua việc sử dụngtại vùng Bắc Cực là mối quan tâm lớn của hoặc đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân (NSS,Mỹ. Dù hạn chế về nguồn lực, Moscow đã 2022: 26).thành công trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đối ngoại Chính sách của chính quyền Mỹ Chiến tranh Lạnh Chính quyền Biden Quan hệ Mỹ - NgaTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 222 0 0 -
15 trang 85 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 81 0 0 -
Giải bài Các nước Đông Nam Á SGK Lịch sử 9
3 trang 71 0 0 -
Nhận thức của Trung Quốc về sức mạnh quốc gia - Sách tham khảo: Phần 1
186 trang 52 2 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu về NATO trong thời kỳ chiến tranh Lạnh 1949 - 1991: Phần 1
50 trang 45 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
8 trang 39 0 0 -
Hỏi - đáp về chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay: Phần 1
75 trang 39 0 0 -
Sử dụng báo chí ngoại giao trong công tác thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh tại Tuyên Quang
7 trang 37 0 0