Danh mục

Những thời điểm và sự kiện liên quan đến hướng nghiên cứu tổng thể văn hóa Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 699.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu văn hoá Việt Nam với tư cách một cộng đồng văn hoá quốc gia dân tộc thống nhất là một bộ phận không thể thiếu trong toàn bộ các khoa học về văn hoá. Bài viết sau đây trình bày tình hình nghiên cứu văn hoá Việt Nam theo hướng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thời điểm và sự kiện liên quan đến hướng nghiên cứu tổng thể văn hóa Việt NamTư LIÊU FOLKLORE 61 B i NHỮNG THỜI ĐIỂM VÀ s ự KIỆN n LIÊN QUAN ĐẾN s ự HÌNH THÀNH TƯ L IỆ U lìả n hoá VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG NGHIÊN c ú u H â n g ia n TÚNG THÊ VĂN HOÁ VIỆT NAM HÕ LIÊN**’ 1 ghiên cứu văn hoá Việt Nam vói L u ngưỡng, Alfred Barbier viết Một phong tục cách một cộng đồng văn hoá quốc gia lạ dời của người Việt: nằm vạ .v.v...dân Lộc thôìig nhất là một hộ phận không Những công trình nghiên cứu vế ngườithe thiếu Lrong Loàn bộ các khoa học về văn Thượng: M. Barthelemy viết về Xứ Thượng,hoá. Bài viết của chúng Lôi chỉ là Lình hình Verneau viết, về “Thời kì dồ đá, đồ đồng ỏnghiên cứu văn hoá Việt, Nam theo hướng xứ người Bana, Xơdăng, Rơngao..”, M.này. Hiernard “Nghiên cứu Lổng quát về mặt 1. TÁC PHẨM ĐẦU TIÊN VIET VẾ nhân chủng học, về cư trú, nhà ở, y phục, kinh tê. hôn nhân gia dinh và tín ngưỡngĐẠI CƯƠNG VÃN HOÁ VIỆT NAM của các dân tộc Rađê, Jarai, Pnong và Pi”. Từ những năm dầu thê ki’ XX nhiều Cupet viết về các phong tục tập quán củahọc già người Pháp và cả người Việt dã người Bana, Jarai, Rađê và “Những tộccông hố hàng loạt công trình khảo sát văn người mọi rợ ở Nam Đông Đương”, Cunhachoá Cíác Lộc người cùng sông trên dài đất về người Mạ ở Dồng Nai Thượng, x.p.Việt Nam. Có thể kể đến Dumoutier Dourisboure viết về Người Bahnars ở ĐôngGustave với những công trình về người Việt Nam Kì, Evrline Maspero và Guypore viết(chùa ở Hà Nội, phong tục tập quán ăn về Phong tục tập quán của người Khmer,trầu, tín ngưỡng dân gian, dạo thờ cúng, Gasc Marie Louse viết về Xứ người Rađê, H.phù thuỷ và bói toán), p. Gourou về Nông Azemar viết về người Xtiêng ở Bro Lam, J.dàn ở đồng bằng Bắc Bộ, Phác thao vể nhà Cassaigne viết về luật tục Cơho, p. Huardớ của người Việt từ Thanh Hoá đến Bình viết về tín ngưỡng của người Mnông ở caoĐịnh, Cordier Georges và Maybon Albert nguyên Trung phần Dông Dương .V.V..viết về nghệ thuật của người An Nam, H. Rất nhiều công trình nghiên cửu vãnParmentier viết về trống dồng, Tavernier hoá Chàm bao quát toàn diện từ lịch sử tộcEmile viết về tín ngưỡng Lhờ cúng Lố Liên, người, các hình thái văn hoá vật thể, phi vậtGeorges Durwell viết về Làng xã An Nam, thể, từ phong Lục tập quán, tín ngưỡng đếnBonifacy Auguste viết về Lục nhuộm răng nghệ thuật ngôn Lừ, âm nhạc, múa, nghệđen ở người Việt, E. Langlet viết Người dân thuật kiến trúc, diêu khắc .V.V.. Có thể kểAn Nam, phong tục, tập quân và tín đền G. Maspero với Vương quốc Chăm Pa, J. 1ThS. Trường Đại học Vân hoá Ilà Nội.62 HÓ LIÊNLeuba Một vương quốc bị biến mất, người rằng một th ế hệ được đào tạo chu đáo vàChăm và nghệ thuật của họ, E.M. Durand am hiểu văn hoá bản địa sẽ hữu dụng hơnviết về tục hoả táng của người Chăm, L. nhiều so với đám công chức được cám dỗFinot viết về những công trình kiến trúc, vể bằng lợi ích vật chất và lừa mị bằng các họctôn giáo Chăm qua các di tích, văn bia ở Mĩ thuyết “Pháp - Việt đề huề”. Tác giả viết:Sơn, c . Baudisson viết về tập tục, tín “Sách này viết ra là nhân chương trình họcngưỡng và các nghi lễ của người Chăm, R . c . vụ mói có thêm môn văn hoá Việt Nam ởMajumdar viết vể Chăm Pa trong môì quan ban Cao đẳng tiểu học. Tuy bỉ nhân khônghệ vói thực dân Ân Độ cổ đại .V.V.. theo cách phân phối của chương trình Nhà Các học giả người Việt Nam có thể kể nước, vì không cốt soạn thành một bộ sáchdến Nguyễn Vãn Huyên, Phan Kế Bính, giáo khoa, song tấ t cả những vấn dề ở trongNguyễn Văn Khoan nghiên cứu văn hoá tộc chương trình đều có nghiên cứu ở trongngười Việt, Nguyễn Văn Ngọc viết về người sách này...”(2).Mường, Vương Khả Lân viết về Chăm Pa Vậy là rõ, dây là một tài liệu giáo trình.V.V.. về văn hoá Việt Nam, nhưng không viết Từ góc nhìn dân tộc học (Ethnography, theo định hướng của nhà cầm quyền thựcEthnology), cấc công trình nêu trên cấp cho dân, mà là để “ôn lại cái vốn vãn hoá đầychúng ta một bức tranh phong phú da dạng sinh khí của nước nhà”, để các dộc giả phổvề vãn hoá các tộc ngưòi. Nhưng một cái thông, nghĩa là để mọi người Việt Namnhìn tổng quát về văn hoá quốc gia - dân quan tâm đến văn hoả và vận mệnh dântộc Việt Nam lại là chuyện khác. Sứ mệnh tộc đều có thể dùng được.này được học giả Đào Duy Anh thực hiện 2. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNGthành công vổi tác phẩm Việt N am văn hoá HOÀ ■ NỀN VĂN HOÁ MỚI VÀ ĐỊNHsử cương, Quan-hải tùng-thư, Huế, xuất HƯỚNG MỚI CHO KHOA HỌC VỀ VÀNbản năm 1938, Bốn Phương, Sài Gòn, tái HOÁbản năm 1951 và gần đây Nhà xuất bàn Ngày 2 tháng Chín nãm 1945 ghi dấuĐồng Tháp tái bản nãm 1998. sự phục hưng nền độc lập của một quốc gia Điểm khác biệt căn bàn giữa công trình đã trải qua hàng ngàn năm tiến hành cuộccủa học giả Đào Duy Anh vói các công trình chiến dấu quyết liệt chống lại những độikhác là ở hưóng tiếp cận. Đào Duy Anh quân viễn chinh xâm lược hùng mạnh nhấtkhông miêu tả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: