Những Thuốc Chống Đau
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cõi nhân trần, ai trong chúng ta không có lúc đau nhức? Nhiều vị không may, đau nhức kinh niên, cuộc sống kém vui. Sinh, lão, bệnh, tử là con đường mọi người chúng ta đều đi qua. Để xoa dịu nỗi đau, nhiều thuốc chống đau lần lượt xuất hiện. Ở Mỹ, các thuốc chống đau chia làm 3 loại: thuốc không chứa chất nha phiến, thuốc chứa chất nha phiến, và nhóm thuốc không thuộc hai loại trên song cũng có tác dụng giúp giảm đau. Thuốc không chứa chất nha phiến Gồm hai thuốc acetaminophen,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Thuốc Chống Đau Các Thuốc Chống Đau Trong cõi nhân trần, ai trong chúng ta không có lúc đau nhức? Nhiềuvị không may, đau nhức kinh niên, cuộc sống kém vui. Sinh, lão, bệnh, tử làcon đường mọi người chúng ta đều đi qua. Để xoa dịu nỗi đau, nhiều thuốc chống đau lần lượt xuất hiện. Ở Mỹ,các thuốc chống đau chia làm 3 loại: thuốc không chứa chất nha phiến, thuốcchứa chất nha phiến, và nhóm thuốc không thuộc hai loại trên song cũng cótác dụng giúp giảm đau. Thuốc không chứa chất nha phiến Gồm hai thuốc acetaminophen, aspirin, và những thuốc chống viêmkhông có chất steroid. 1. Acetaminophen: Trong các loại thuốc chống đau, acetaminophen (thường được biếtdưới tên thương mại Tylenol) lành nhất, ít gây phản ứng. Thuốc hữu hiệungang aspirin, dùng với lượng 650 mg – 1300 mg mỗi lần. Đa số chúng ta cóthể dùng đến 4000 mg mỗi ngày không sao. Dùng quá lượng, thuốc có thể làm hại gan đưa đến tử vong. Các vịthích nhậu rượu nhiều, hay nhịn đói, hoặc đang d ùng các thuốc isoniazid(chống lao), zidovudine, thuốc an thần barbiturate, nên thận trọng hỏi ý kiếnbác sĩ khi dùng acetaminophen, vì với lượng cao, thuốc dễ khiến gan tổnthương ở các vị này. 2. Aspirin: Aspirin hữu hiệu khi dùng chữa đau, kể cả cái đau gây do ung thư.Tiếc thay, aspirin hay gây nhiều tác dụng phụ. Nó cản trở sự hoạt động củacác tiểu cầu (platelet) cần cho sự đông máu, nên làm tăng thời gian chảymáu; nếu đang dùng aspirin, trước khi nhổ răng hoặc giải phẫu, ta nên ngưngthuốc 1 tuần lễ trước. Ở người nhạy ứng với apirin, chỉ một lượng thuốcuống vào cũng có khi tạo cơn suyễn cấp tính, người dùng ho, khò khè, khóthở. Dùng về lâu về dài, apirin có thể khiến bao tử khó chịu, chảy máu Trẻ em đang bị trái rạ hoặc cúm nên tránh dùng apirin, vì thuốc dễ gâyhội chứng Rey (Rey’s syndrome) khiến trẻ ói mửa, mê sảng, chết. 3. Thuốc chống viêm không có chất steroid: Thuốc chống viêm không có chất steroid (nonsteroidal anti-inflammatory drugs, hay được gọi tắt NSAIDs) là một nhóm gồm rất nhiềuthuốc (những tên thuốc chúng ta quen thuộc: Motrin, Ibuprofen, Advil,Aleve, ...). Những thuốc này chống đau rất tốt, được xem mạnh hơnacetaminophen và aspirin. Vài thuốc trong nhóm có tác dụng ngang ngửahay còn hơn cả thuốc có chứa chất nha phiến. Việc đời thực không có gì hoàn hảo như ý ta mong muốn. Các thuốcchống viêm không có chất steroid chống đau tốt, song chúng cũng gâynhững phản ứng bất lợi tương tự aspirin. Những vị nhạy ứng với aspirin,dùng thuốc chống viêm không có chất steroid có thể lên cơn suyễn hoặc bịnhững phản ứng nguy hiểm do sự nhạy ứng gây ra. D ùng về lâu về dài,nhiều người đột nhiên chảy máu đường tiêu hóa, hoặc lở, thủng bao tử, màchẳng có triệu chứng gì báo trước. Người uống thuốc với lượng cao, uốngtrường kỳ, người trước từng lở bao tử hay tá tràng (duodenum), tuổi tác cao,hoặc uống rượu quá độ, càng dễ bị những biến chứng gây do thuốc chốngviêm không có chất steroid. Đã vậy, thuốc chống viêm không có chất steroid còn đưa đến suy thậnở một số người, đặc biệt những vị tuổi đã cao, suy tim, suy thận sẵn, đangdùng thuốc lợi tiểu (diuretic), không đủ nước trong cơ thể. Thuốc chống viêm không có chất steroid mới, Celebrex, ít nguy hiểmcho đường tiêu hóa, không làm tăng thời gian chảy máu, nhưng ngoài ra,những phản ứng phụ khác của chúng không khác các thuốc cũ. Celebrex rấtđắt. Khác với thuốc chứa chất nha phiến, các thuốc chống viêm không cóchất steroid không làm người bệnh ghiền thuốc và đưa đến sự lạm dụng,cũng chưa có trường hợp cơ thể phụ thuộc thuốc nào được ghi nhận. Thuốc chứa chất nha phiến Đây là một nhóm gồm các thuốc có một số đặc tính chung, chẳng hạnhay gây quen thuốc, có thể gây nghiện, khiến cơ thể phụ thuộc vào thuốc.Do những đặc tính này, các thuốc chứa chất nha phiến, trừ tramadol, thuộcloại thuốc kiểm soát (controlled substances), bác sĩ nên thận trọng khi biêntoa, vì biên toa nhiều và lâu, nếu không có chỉ định rõ rệt, có thể sẽ gặp rắcrối với luật pháp. Trong nhóm này, tiêu biểu là thuốc morphine, ra đời đầu tiên. Saumorphine, các thuốc propoxyphene, pentazocine, codeine, meperidine,hydromorphone, oxymorphone, methadone, levophanol, fentanyl,oxycodone, ... lần lượt xuất hiện. Các thuốc propoxyphene, pentazocine, codeine thực ra không hữuhiệu hơn aspirin và acetaminophen (Tylenol), nên hay được dùng chung vớiacetaminophen cho mạnh thêm (như thuốc Tylenol số 2, số 3 chứa chất thuốc morphine, meperidine,codeine và acetaminophen). Cáchydromorphone, oxymorphone, methadone, levophanol, fentanyl,oxycodone mạnh, nên dùng chữa những cái đau dữ, chẳng hạn đau do giảiphẫu, gãy xương, ... rất tốt. Có thuốc dưới dạng uống, có thuốc dưới dạngchích, hoặc đặt vào hậu môn, dán trên da, ngậm trong miệng. Thuốc thuộc nhóm chứa chất nha phiến có thể gây buồn nôn, ói mửa,ngầy ngật, chóng mặt, ngứa da, bón. Tránh bón khi d ùng thuốc, ta nên uốngthêm thuốc giúp mềm phân. Nguy hiểm nhất là tác dụng ức chế trung khu hôhấp trên óc. Với các vị đang mang bệnh tắc phổi kinh niên (chronicobstructive pulmonary disease, thường do hút thuốc lá) hoặc các bệnh phổikhác làm cơ năng hô hấp đã suy sẵn, thuốc có thể khiến người bệnh thở kémhơn đưa đến ngưng thở. Ngay cả người không có bệnh phổi, khi mới dùngthuốc chứa nha phiến để giảm cơn đau cấp tính, cũng dễ gặp hiểm nguy suyhô hấp gây do thuốc. Gây mê lúc mổ, đang dùng các thuốc phenothiazines,hoặc thuốc an thần benzodiazepines, barbiturates, thuốc chống sầu buồntricyclic antidepressants, càng làm tăng hiểm nguy suy hô hấp nếu dùngthuốc thuộc nhóm chứa chất nha phiến. Sử dụng thuốc chứa chất nha phiến,bác sĩ nên cẩn trọng, thường xuyên theo dõi kỹ người bệnh. Mọi việc đều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Thuốc Chống Đau Các Thuốc Chống Đau Trong cõi nhân trần, ai trong chúng ta không có lúc đau nhức? Nhiềuvị không may, đau nhức kinh niên, cuộc sống kém vui. Sinh, lão, bệnh, tử làcon đường mọi người chúng ta đều đi qua. Để xoa dịu nỗi đau, nhiều thuốc chống đau lần lượt xuất hiện. Ở Mỹ,các thuốc chống đau chia làm 3 loại: thuốc không chứa chất nha phiến, thuốcchứa chất nha phiến, và nhóm thuốc không thuộc hai loại trên song cũng cótác dụng giúp giảm đau. Thuốc không chứa chất nha phiến Gồm hai thuốc acetaminophen, aspirin, và những thuốc chống viêmkhông có chất steroid. 1. Acetaminophen: Trong các loại thuốc chống đau, acetaminophen (thường được biếtdưới tên thương mại Tylenol) lành nhất, ít gây phản ứng. Thuốc hữu hiệungang aspirin, dùng với lượng 650 mg – 1300 mg mỗi lần. Đa số chúng ta cóthể dùng đến 4000 mg mỗi ngày không sao. Dùng quá lượng, thuốc có thể làm hại gan đưa đến tử vong. Các vịthích nhậu rượu nhiều, hay nhịn đói, hoặc đang d ùng các thuốc isoniazid(chống lao), zidovudine, thuốc an thần barbiturate, nên thận trọng hỏi ý kiếnbác sĩ khi dùng acetaminophen, vì với lượng cao, thuốc dễ khiến gan tổnthương ở các vị này. 2. Aspirin: Aspirin hữu hiệu khi dùng chữa đau, kể cả cái đau gây do ung thư.Tiếc thay, aspirin hay gây nhiều tác dụng phụ. Nó cản trở sự hoạt động củacác tiểu cầu (platelet) cần cho sự đông máu, nên làm tăng thời gian chảymáu; nếu đang dùng aspirin, trước khi nhổ răng hoặc giải phẫu, ta nên ngưngthuốc 1 tuần lễ trước. Ở người nhạy ứng với apirin, chỉ một lượng thuốcuống vào cũng có khi tạo cơn suyễn cấp tính, người dùng ho, khò khè, khóthở. Dùng về lâu về dài, apirin có thể khiến bao tử khó chịu, chảy máu Trẻ em đang bị trái rạ hoặc cúm nên tránh dùng apirin, vì thuốc dễ gâyhội chứng Rey (Rey’s syndrome) khiến trẻ ói mửa, mê sảng, chết. 3. Thuốc chống viêm không có chất steroid: Thuốc chống viêm không có chất steroid (nonsteroidal anti-inflammatory drugs, hay được gọi tắt NSAIDs) là một nhóm gồm rất nhiềuthuốc (những tên thuốc chúng ta quen thuộc: Motrin, Ibuprofen, Advil,Aleve, ...). Những thuốc này chống đau rất tốt, được xem mạnh hơnacetaminophen và aspirin. Vài thuốc trong nhóm có tác dụng ngang ngửahay còn hơn cả thuốc có chứa chất nha phiến. Việc đời thực không có gì hoàn hảo như ý ta mong muốn. Các thuốcchống viêm không có chất steroid chống đau tốt, song chúng cũng gâynhững phản ứng bất lợi tương tự aspirin. Những vị nhạy ứng với aspirin,dùng thuốc chống viêm không có chất steroid có thể lên cơn suyễn hoặc bịnhững phản ứng nguy hiểm do sự nhạy ứng gây ra. D ùng về lâu về dài,nhiều người đột nhiên chảy máu đường tiêu hóa, hoặc lở, thủng bao tử, màchẳng có triệu chứng gì báo trước. Người uống thuốc với lượng cao, uốngtrường kỳ, người trước từng lở bao tử hay tá tràng (duodenum), tuổi tác cao,hoặc uống rượu quá độ, càng dễ bị những biến chứng gây do thuốc chốngviêm không có chất steroid. Đã vậy, thuốc chống viêm không có chất steroid còn đưa đến suy thậnở một số người, đặc biệt những vị tuổi đã cao, suy tim, suy thận sẵn, đangdùng thuốc lợi tiểu (diuretic), không đủ nước trong cơ thể. Thuốc chống viêm không có chất steroid mới, Celebrex, ít nguy hiểmcho đường tiêu hóa, không làm tăng thời gian chảy máu, nhưng ngoài ra,những phản ứng phụ khác của chúng không khác các thuốc cũ. Celebrex rấtđắt. Khác với thuốc chứa chất nha phiến, các thuốc chống viêm không cóchất steroid không làm người bệnh ghiền thuốc và đưa đến sự lạm dụng,cũng chưa có trường hợp cơ thể phụ thuộc thuốc nào được ghi nhận. Thuốc chứa chất nha phiến Đây là một nhóm gồm các thuốc có một số đặc tính chung, chẳng hạnhay gây quen thuốc, có thể gây nghiện, khiến cơ thể phụ thuộc vào thuốc.Do những đặc tính này, các thuốc chứa chất nha phiến, trừ tramadol, thuộcloại thuốc kiểm soát (controlled substances), bác sĩ nên thận trọng khi biêntoa, vì biên toa nhiều và lâu, nếu không có chỉ định rõ rệt, có thể sẽ gặp rắcrối với luật pháp. Trong nhóm này, tiêu biểu là thuốc morphine, ra đời đầu tiên. Saumorphine, các thuốc propoxyphene, pentazocine, codeine, meperidine,hydromorphone, oxymorphone, methadone, levophanol, fentanyl,oxycodone, ... lần lượt xuất hiện. Các thuốc propoxyphene, pentazocine, codeine thực ra không hữuhiệu hơn aspirin và acetaminophen (Tylenol), nên hay được dùng chung vớiacetaminophen cho mạnh thêm (như thuốc Tylenol số 2, số 3 chứa chất thuốc morphine, meperidine,codeine và acetaminophen). Cáchydromorphone, oxymorphone, methadone, levophanol, fentanyl,oxycodone mạnh, nên dùng chữa những cái đau dữ, chẳng hạn đau do giảiphẫu, gãy xương, ... rất tốt. Có thuốc dưới dạng uống, có thuốc dưới dạngchích, hoặc đặt vào hậu môn, dán trên da, ngậm trong miệng. Thuốc thuộc nhóm chứa chất nha phiến có thể gây buồn nôn, ói mửa,ngầy ngật, chóng mặt, ngứa da, bón. Tránh bón khi d ùng thuốc, ta nên uốngthêm thuốc giúp mềm phân. Nguy hiểm nhất là tác dụng ức chế trung khu hôhấp trên óc. Với các vị đang mang bệnh tắc phổi kinh niên (chronicobstructive pulmonary disease, thường do hút thuốc lá) hoặc các bệnh phổikhác làm cơ năng hô hấp đã suy sẵn, thuốc có thể khiến người bệnh thở kémhơn đưa đến ngưng thở. Ngay cả người không có bệnh phổi, khi mới dùngthuốc chứa nha phiến để giảm cơn đau cấp tính, cũng dễ gặp hiểm nguy suyhô hấp gây do thuốc. Gây mê lúc mổ, đang dùng các thuốc phenothiazines,hoặc thuốc an thần benzodiazepines, barbiturates, thuốc chống sầu buồntricyclic antidepressants, càng làm tăng hiểm nguy suy hô hấp nếu dùngthuốc thuộc nhóm chứa chất nha phiến. Sử dụng thuốc chứa chất nha phiến,bác sĩ nên cẩn trọng, thường xuyên theo dõi kỹ người bệnh. Mọi việc đều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 74 1 0 -
2 trang 55 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
4 trang 47 0 0