Những Triển vọng nhân giống vô tính cho cây cà phê
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.85 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lâu, ngành cà phê Việt Nam thường ứng dụng công nghệ nhân giống truyền thống bằng hạt là chủ yếu (nhân giống hữu tính). Nhưng trong những năm gần đây, nhân giống cà phê vô tính bằng nhiều phương pháp như ghép, giâm cành, nuôi cấy mô... đang dần phổ biến và ứng dụng rộng rãi. Những kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn cho thấy phương pháp ghép nối ngọn là phương pháp thích hợp cho cả 2 loại cà phê chè và vối. Đặc biệt là với cà phê vối, phương pháp ghép nối ngọn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Triển vọng nhân giống vô tính cho cây cà phê Những Triển vọng nhân giống vô tính cho cây cà phêTừ lâu, ngành cà phê Việt Nam thường ứng dụng công nghệ nhân giống truyền thống bằng hạt là chủ yếu (nhân giống hữu tính). Nhưng trong những năm gần đây, nhân giống cà phê vô tính bằng nhiều phương pháp như ghép, giâm cành, nuôi cấy mô... đang dần phổ biến và ứng dụng rộng rãi. Những kết quả nghiên cứu và kinhnghiệm thực tiễn cho thấy phương pháp ghép nối ngọn là phương pháp thích hợpcho cả 2 loại cà phê chè và vối. Đặc biệt là với cà phê vối, phương pháp ghép nốingọn mà chồi ghép là một đoạn ngọn thu từ vườn nhân chồi ghép, còn gốc ghép làcây trồng ngoài đồng (để cải tạo vườn cây), hoặc cây trong vườn ươm (sản xuấtcây con để trồng mới) đã được ứng dụng rộng rãi tại các vùng thâm canh cà phênhằm tạo ra một vườn cây đồng đều và năng suất cao, chất lượng tốt.Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là hệ số nhân không cao (số câynhân giống được không nhiều, bởi từ mỗi chồi ghép + gốc ghép chỉ nhân được 1cây giống); hơn nữa cũng còn có hiện tượng tiếp hợp kém giữa chồi ghép và gốcghép làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây ghép. Trong khi đó thựctiễn sản xuất cà phê hiện nay đòi hỏi về nhu cầu cây giống là rất lớn.Mặc dù Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, đơn vị trực thuộccủa Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã thiết lập một số vườn nhân chồigiống cao sản như TR4, TR5, TR6, TR7, TR8 nhưng bằng phương pháp ghépkhông đáp ứng đủ lượng cây giống tốt vì hệ số nhân thấp, chất lượng cây giốngkhông đồng đều. Tình trạng nhà ươm cây giống cà phê ghép để bán với chồi ghépkhông rõ xuất xứ sẽ là nguyên nhân làm giảm nghiêm trọng sản lượng cà phê củacả nước trong tương lai. Vì vậy một phương pháp nhân giống khác có hệ số nhâncao và đảm bảo chất lượng cây giống là điều vô cùng cần thiết để đáp ứng nhu cầucủa sản xuất.Hiện nay, trên thế giới việc sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để nhân nhanh cácloại cây trồng đã trở thành một công cụ nhân giống chủ yếu. Tuy nhiên, ởViệt Nam, với cây công nghiệp dài ngày như cà phê, ca cao... kỹ thuật này cònchưa được nghiên cứu và ứng dụng nhiều mặc dù cũng đã có một số kết quả nhấtđịnh. Từ năm 1993 đã có công trình nghiên cứu tạo và nhân phôi vô tính từ mô lácho cà phê lai Arabusta của Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc giatại TP Hồ Chí Minh. Nhưng lượng cây tái sinh trực tiếp từ phôi là không cao vàchưa được ứng dụng rộng rãi cho sản xuất.Kỹ thuật nhân in vitro bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính trong môi trườnglỏng khắc phục nhược điểm trên, có thể nhân số lượng lớn và giữ nguyên các đặcđiểm tốt của các dòng vô tính cà phê vối ưu tú đã được tuyển chọn có năng suấtcao, chất lượng và khả năng kháng bệnh tốt. Phôi vô tính có thể bảo quản lâu d àivà cho nảy mầm vào thời vụ thích hợp. Từ phôi vô tính có thể tạo hạt nhân tạo,đây là yếu tố thuận lợi cho cơ giới hóa và tự động hóa nhân giống công nghiệp.Với cây cà phê, từ 1gr sinh khối, trong vài tháng người ta có thể tạo được 60 vạnphôi vô tính có tỷ lệ tái sinh đến 47%.Đây chính là việc ứng dụng CNSH (công nghệ tế bào) để nhân nhanh các giốngcây trồng có chất lượng cao, phù hợp với nhiệm vụ của “Chương trình trọng điểmphát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thônđến năm 2020” đã được Thủ tướng phê duyệt. Viện KHKT NLN Tây Nguyênđang tập trung vào việc nghiên cứu sản xuất giống cà phê theo hướng hiện đại này.Tuy nhiên để đạt được mục tiêu trên cần được sự quan tâm của các cấp các ngành.Ngoài việc đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho nghiên cứu, áp dụng qui trình nhânin vitro bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính trong môi trường lỏng dựa vàođặc tính di truyền của các dòng vô tính cà phê vối của VN còn phải trang bị đầy đủcác trang thiết bị hiện đại để xây dựng các mô hình sản xuất thực nghiệm gồm cáchệ thống Bioreactor sản xuất cây cà phê vối in vitro số lượng lớn (500.000 -600.000 cây/năm), giá thành đáp ứng với sản xuất và hợp tác với nước ngoài đểthiết lập phòng thí nghiệm và mô hình sản xuất thực nghiệm hoạt động có hiệuquả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Triển vọng nhân giống vô tính cho cây cà phê Những Triển vọng nhân giống vô tính cho cây cà phêTừ lâu, ngành cà phê Việt Nam thường ứng dụng công nghệ nhân giống truyền thống bằng hạt là chủ yếu (nhân giống hữu tính). Nhưng trong những năm gần đây, nhân giống cà phê vô tính bằng nhiều phương pháp như ghép, giâm cành, nuôi cấy mô... đang dần phổ biến và ứng dụng rộng rãi. Những kết quả nghiên cứu và kinhnghiệm thực tiễn cho thấy phương pháp ghép nối ngọn là phương pháp thích hợpcho cả 2 loại cà phê chè và vối. Đặc biệt là với cà phê vối, phương pháp ghép nốingọn mà chồi ghép là một đoạn ngọn thu từ vườn nhân chồi ghép, còn gốc ghép làcây trồng ngoài đồng (để cải tạo vườn cây), hoặc cây trong vườn ươm (sản xuấtcây con để trồng mới) đã được ứng dụng rộng rãi tại các vùng thâm canh cà phênhằm tạo ra một vườn cây đồng đều và năng suất cao, chất lượng tốt.Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là hệ số nhân không cao (số câynhân giống được không nhiều, bởi từ mỗi chồi ghép + gốc ghép chỉ nhân được 1cây giống); hơn nữa cũng còn có hiện tượng tiếp hợp kém giữa chồi ghép và gốcghép làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây ghép. Trong khi đó thựctiễn sản xuất cà phê hiện nay đòi hỏi về nhu cầu cây giống là rất lớn.Mặc dù Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, đơn vị trực thuộccủa Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã thiết lập một số vườn nhân chồigiống cao sản như TR4, TR5, TR6, TR7, TR8 nhưng bằng phương pháp ghépkhông đáp ứng đủ lượng cây giống tốt vì hệ số nhân thấp, chất lượng cây giốngkhông đồng đều. Tình trạng nhà ươm cây giống cà phê ghép để bán với chồi ghépkhông rõ xuất xứ sẽ là nguyên nhân làm giảm nghiêm trọng sản lượng cà phê củacả nước trong tương lai. Vì vậy một phương pháp nhân giống khác có hệ số nhâncao và đảm bảo chất lượng cây giống là điều vô cùng cần thiết để đáp ứng nhu cầucủa sản xuất.Hiện nay, trên thế giới việc sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để nhân nhanh cácloại cây trồng đã trở thành một công cụ nhân giống chủ yếu. Tuy nhiên, ởViệt Nam, với cây công nghiệp dài ngày như cà phê, ca cao... kỹ thuật này cònchưa được nghiên cứu và ứng dụng nhiều mặc dù cũng đã có một số kết quả nhấtđịnh. Từ năm 1993 đã có công trình nghiên cứu tạo và nhân phôi vô tính từ mô lácho cà phê lai Arabusta của Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc giatại TP Hồ Chí Minh. Nhưng lượng cây tái sinh trực tiếp từ phôi là không cao vàchưa được ứng dụng rộng rãi cho sản xuất.Kỹ thuật nhân in vitro bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính trong môi trườnglỏng khắc phục nhược điểm trên, có thể nhân số lượng lớn và giữ nguyên các đặcđiểm tốt của các dòng vô tính cà phê vối ưu tú đã được tuyển chọn có năng suấtcao, chất lượng và khả năng kháng bệnh tốt. Phôi vô tính có thể bảo quản lâu d àivà cho nảy mầm vào thời vụ thích hợp. Từ phôi vô tính có thể tạo hạt nhân tạo,đây là yếu tố thuận lợi cho cơ giới hóa và tự động hóa nhân giống công nghiệp.Với cây cà phê, từ 1gr sinh khối, trong vài tháng người ta có thể tạo được 60 vạnphôi vô tính có tỷ lệ tái sinh đến 47%.Đây chính là việc ứng dụng CNSH (công nghệ tế bào) để nhân nhanh các giốngcây trồng có chất lượng cao, phù hợp với nhiệm vụ của “Chương trình trọng điểmphát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thônđến năm 2020” đã được Thủ tướng phê duyệt. Viện KHKT NLN Tây Nguyênđang tập trung vào việc nghiên cứu sản xuất giống cà phê theo hướng hiện đại này.Tuy nhiên để đạt được mục tiêu trên cần được sự quan tâm của các cấp các ngành.Ngoài việc đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho nghiên cứu, áp dụng qui trình nhânin vitro bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính trong môi trường lỏng dựa vàođặc tính di truyền của các dòng vô tính cà phê vối của VN còn phải trang bị đầy đủcác trang thiết bị hiện đại để xây dựng các mô hình sản xuất thực nghiệm gồm cáchệ thống Bioreactor sản xuất cây cà phê vối in vitro số lượng lớn (500.000 -600.000 cây/năm), giá thành đáp ứng với sản xuất và hợp tác với nước ngoài đểthiết lập phòng thí nghiệm và mô hình sản xuất thực nghiệm hoạt động có hiệuquả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng cây cà phê cây công nghiệp cách nhân giống cây cà phêGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0