![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những trở ngại trong việc học tiếng Anh đối với học sinh vùng sâu vùng xa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định việc học tiếng Anh của học sinh vùng sâu vùng xa còn nhiều hạn chế dưới các tác động bao gồm yếu tố chủ quan và khách quan đến từ: Bản thân học sinh, người giảng dạy và chương trình học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trở ngại trong việc học tiếng Anh đối với học sinh vùng sâu vùng xa NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG VIỆC HỌC TIẾNG ANH ĐỐI VỚI HỌC SINH VÙNG SÂU VÙNG XA Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thảo Quyên, Hoàng Hồng Thư Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Trần Nhật Vũ, ThS. Nguyễn Vũ Thanh Phương TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định việc học tiếng Anh của học sinh vùng sâu vùng xa còn nhiều hạn chế ưới các tác động bao gồm yếu tố chủ quan và khách quan đến từ: bản thân học sinh, người giảng dạy và chương trình học. Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm ra nguyên nhân chính xác và cụ thể đã và đ ng gây cản trở việc học tiếng Anh của học sinh. Dữ liệu được thu thập từ 160 ý kiến của học sinh trường THCS-THPT Mỹ Bình, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố bản thân học sinh, người giảng dạy, chương trình học có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả việc học tiếng Anh của các bạn học sinh. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp thiết yếu và kịp thời nhằm tạo đ ều kiện cho học sinh có môi trường học Tiếng Anh tốt hơn Từ khóa: học sinh vùng sâu vùng xa, học tiếng Anh, trở ngại, phương pháp, biện pháp. 1 GIỚI THIỆU Theo khảo sát của 160 em học sinh ở Trường THCS & THPT Mỹ Bình ở Long An. Đ phần, 68,1% học sinh đều hiểu được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh vì các em hiểu được rằng Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất, với kiến thức và kỹ năng tốt, có thể tiếp cận những nguồn tri thức từ khắp thế giới và mở ra cho các em nhiều cơ hội việc làm cũng như cơ hội hội nhập quốc tế. Hình 1. Đánh giá mức độ quan trọng của việc học tiếng Anh 1251 Khi khảo sát, chúng tôi hỏi các em học sinh: “V ệc học tiếng Anh đối với bạn có quan trọng không?” Trong đó, 68,1% trong số các em tin rằng tiếng Anh quan trọng; 17,5% cho rằng bình thường và chỉ có 14,4% nghĩ rằng tiếng Anh không có gì quan trọng. Hình 2. Đánh giá mức độ khó hăn trong việc học tiếng Anh Mặc dù đã được nhà nước hỗ trợ các chính sách giáo dục, nguồn nhân lực và phương pháp giảng dạy song song nhưng việc tiếp cận tiếng Anh của các em học sinh ở vùng sâu vùng xa vẫn còn rất nhiều hạn chế. Đ ều này khiến hơn 82,7% học sinh cho rằng đâ là môn học khó, không cần thiết và đ ều này cũng làm hạn chế sự lựa chọn khối chuyên ngành có môn tiếng Anh như khối D hay A1. Bài nghiên cứu khoa học này sẽ làm rõ và đư ra biện pháp thích hợp cho vấn đề này. Nhằm xác định tinh cấp thiết của vấn này để đư vào nghiên cứu, chúng tôi đã hỏi các học sinh rằng “Bạn có cảm thấy khó hăn khi học tiếng Anh?” thì chỉ có 17,3% nghĩ rằng không khó, và 82,7% trong số đó đều cho rằng họ gặp trở ngại rất lớn trong việc học tiếng Anh. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát được thực hiện thông qua việc trả lời bảng câu hỏi và dữ liệu được tổng hợp dựa trên phiếu trả lời thu thập tại hiện trường. Đối tượng khảo sát là 160 em học sinh (chiếm tỉ lệ 20% tổng số học sinh đ ng theo học) được lựa chọn ngẫu nhiên trong các khối lớp của Trường THCS & THPT Mỹ Bình thuộc tỉnh Long An. Bảng câu hỏi bao gồm 5 câu hỏi được chia thành 2 mục: Thái độ đối với việc học tiếng Anh (gồm câu hỏi 1 và 2 trong bảng câu hỏi) và những yếu tố gây khó hăn cho việc học tiếng Anh (gồm câu hỏi 3, 4 vả 5 trong bảng câu hỏi). Thời gian thực hiện khảo sát là vào ngày 10/03/2021. Nhóm nghiên cứu áp dụng biểu đồ để phân tích và so sánh dữ liệu nhằm đánh giá tỉ lệ giữa các nhân tố và đư ra kết luận. 3 NGUYÊN NHÂN KHIẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH GẶP KHÓ KHĂN 3.1 Những khó khăn từ phía học sinh 3.1.1 Môi trường học tập, điều kiện học tập và điều kiện kinh tế Ở khu vực thành thị, yếu tố “Hội nhập Quốc tế” thể hiện rõ rệt trong cuộc sống thường nhật và công việc. Người dân nhận thức rõ hơn về tính cấp thiết của tiếng Anh nên họ thường đầu tư và gửi con em vào trung tâm ngoại ngữ ngay từ rất sớm để có cơ hội tiếp xúc với 1252 tiếng Anh. Tuy nhiên, ở các vùng nông thôn, tiếng Anh không phải là ũ khí lợi hại để phát triển sự nghiệp vì nhiều ngành nghề sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi… không liên quan nhiều tới tiếng Anh. Chính vì thế, các trung tâm ngoại ngữ ở vùng nông thôn cũng trở nên cực kỳ hiếm hoi và thậm chí không có một trung tâm nào được mở ra để hỗ trợ việc học tiếng Anh cho học sinh. Thêm vào đó, các em học sinh ít có cơ hội sử dụng tiếng Anh ngoài thực tế. Các bậc cha mẹ có thể hỗ trợ các con ở các môn toán, ăn nhưng không có kiến thức về tiếng Anh nên không thể hoặc gặp rất nhiều khó hăn giúp con em trong việc học môn này. Đ ều này thể hiện qua khảo sát của chúng tôi tại địa phương này. Hình 3. Sự phân bổ các trung tâm tiếng Anh tại địa phương Khi khảo sát, chúng tôi đặt câu hỏi “Tại địa phương có trung tâm hay lớp học thêm tiếng Anh nào không?” thì chỉ có 44% trả lời là có và số còn lại hơn 56% đều trả lời là không. 3.1.2 Sự lựa chọn môn học để thi tốt nghiệp và tham gia kỳ thi THPT Quốc gia Quy chế thi tốt nghiệp THPT Quốc gia gồm có 9 môn thi và chia tổ hợp môn để xét tuyển Đại học nếu các em học sinh không chọn tổ hợp môn có tiếng Anh như D01 (Toán, Văn, Anh), A01 (Toán, Lý, Anh) hay A07 (Toán, Hóa, Anh) thì kết quả thi tiếng Anh chỉ cần không bị đ ểm liệt ưới 1 đ ểm) là có thể qua môn. Do đó, các bạn học sinh yên tâm bỏ qua môn Tiếng Anh để có đủ thời gian tập trung cho tổ hợp thi mong muốn. Như vậy các bạn chỉ cần dành từ khoảng 8 tiếng/tuần để hoàn thành các bài tập và bài kiểm tra bắt buộc trên lớp. Hình 4. Sự phân bổ thời gian cho việc học tiếng Anh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trở ngại trong việc học tiếng Anh đối với học sinh vùng sâu vùng xa NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG VIỆC HỌC TIẾNG ANH ĐỐI VỚI HỌC SINH VÙNG SÂU VÙNG XA Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thảo Quyên, Hoàng Hồng Thư Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Trần Nhật Vũ, ThS. Nguyễn Vũ Thanh Phương TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định việc học tiếng Anh của học sinh vùng sâu vùng xa còn nhiều hạn chế ưới các tác động bao gồm yếu tố chủ quan và khách quan đến từ: bản thân học sinh, người giảng dạy và chương trình học. Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm ra nguyên nhân chính xác và cụ thể đã và đ ng gây cản trở việc học tiếng Anh của học sinh. Dữ liệu được thu thập từ 160 ý kiến của học sinh trường THCS-THPT Mỹ Bình, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố bản thân học sinh, người giảng dạy, chương trình học có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả việc học tiếng Anh của các bạn học sinh. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp thiết yếu và kịp thời nhằm tạo đ ều kiện cho học sinh có môi trường học Tiếng Anh tốt hơn Từ khóa: học sinh vùng sâu vùng xa, học tiếng Anh, trở ngại, phương pháp, biện pháp. 1 GIỚI THIỆU Theo khảo sát của 160 em học sinh ở Trường THCS & THPT Mỹ Bình ở Long An. Đ phần, 68,1% học sinh đều hiểu được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh vì các em hiểu được rằng Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất, với kiến thức và kỹ năng tốt, có thể tiếp cận những nguồn tri thức từ khắp thế giới và mở ra cho các em nhiều cơ hội việc làm cũng như cơ hội hội nhập quốc tế. Hình 1. Đánh giá mức độ quan trọng của việc học tiếng Anh 1251 Khi khảo sát, chúng tôi hỏi các em học sinh: “V ệc học tiếng Anh đối với bạn có quan trọng không?” Trong đó, 68,1% trong số các em tin rằng tiếng Anh quan trọng; 17,5% cho rằng bình thường và chỉ có 14,4% nghĩ rằng tiếng Anh không có gì quan trọng. Hình 2. Đánh giá mức độ khó hăn trong việc học tiếng Anh Mặc dù đã được nhà nước hỗ trợ các chính sách giáo dục, nguồn nhân lực và phương pháp giảng dạy song song nhưng việc tiếp cận tiếng Anh của các em học sinh ở vùng sâu vùng xa vẫn còn rất nhiều hạn chế. Đ ều này khiến hơn 82,7% học sinh cho rằng đâ là môn học khó, không cần thiết và đ ều này cũng làm hạn chế sự lựa chọn khối chuyên ngành có môn tiếng Anh như khối D hay A1. Bài nghiên cứu khoa học này sẽ làm rõ và đư ra biện pháp thích hợp cho vấn đề này. Nhằm xác định tinh cấp thiết của vấn này để đư vào nghiên cứu, chúng tôi đã hỏi các học sinh rằng “Bạn có cảm thấy khó hăn khi học tiếng Anh?” thì chỉ có 17,3% nghĩ rằng không khó, và 82,7% trong số đó đều cho rằng họ gặp trở ngại rất lớn trong việc học tiếng Anh. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát được thực hiện thông qua việc trả lời bảng câu hỏi và dữ liệu được tổng hợp dựa trên phiếu trả lời thu thập tại hiện trường. Đối tượng khảo sát là 160 em học sinh (chiếm tỉ lệ 20% tổng số học sinh đ ng theo học) được lựa chọn ngẫu nhiên trong các khối lớp của Trường THCS & THPT Mỹ Bình thuộc tỉnh Long An. Bảng câu hỏi bao gồm 5 câu hỏi được chia thành 2 mục: Thái độ đối với việc học tiếng Anh (gồm câu hỏi 1 và 2 trong bảng câu hỏi) và những yếu tố gây khó hăn cho việc học tiếng Anh (gồm câu hỏi 3, 4 vả 5 trong bảng câu hỏi). Thời gian thực hiện khảo sát là vào ngày 10/03/2021. Nhóm nghiên cứu áp dụng biểu đồ để phân tích và so sánh dữ liệu nhằm đánh giá tỉ lệ giữa các nhân tố và đư ra kết luận. 3 NGUYÊN NHÂN KHIẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH GẶP KHÓ KHĂN 3.1 Những khó khăn từ phía học sinh 3.1.1 Môi trường học tập, điều kiện học tập và điều kiện kinh tế Ở khu vực thành thị, yếu tố “Hội nhập Quốc tế” thể hiện rõ rệt trong cuộc sống thường nhật và công việc. Người dân nhận thức rõ hơn về tính cấp thiết của tiếng Anh nên họ thường đầu tư và gửi con em vào trung tâm ngoại ngữ ngay từ rất sớm để có cơ hội tiếp xúc với 1252 tiếng Anh. Tuy nhiên, ở các vùng nông thôn, tiếng Anh không phải là ũ khí lợi hại để phát triển sự nghiệp vì nhiều ngành nghề sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi… không liên quan nhiều tới tiếng Anh. Chính vì thế, các trung tâm ngoại ngữ ở vùng nông thôn cũng trở nên cực kỳ hiếm hoi và thậm chí không có một trung tâm nào được mở ra để hỗ trợ việc học tiếng Anh cho học sinh. Thêm vào đó, các em học sinh ít có cơ hội sử dụng tiếng Anh ngoài thực tế. Các bậc cha mẹ có thể hỗ trợ các con ở các môn toán, ăn nhưng không có kiến thức về tiếng Anh nên không thể hoặc gặp rất nhiều khó hăn giúp con em trong việc học môn này. Đ ều này thể hiện qua khảo sát của chúng tôi tại địa phương này. Hình 3. Sự phân bổ các trung tâm tiếng Anh tại địa phương Khi khảo sát, chúng tôi đặt câu hỏi “Tại địa phương có trung tâm hay lớp học thêm tiếng Anh nào không?” thì chỉ có 44% trả lời là có và số còn lại hơn 56% đều trả lời là không. 3.1.2 Sự lựa chọn môn học để thi tốt nghiệp và tham gia kỳ thi THPT Quốc gia Quy chế thi tốt nghiệp THPT Quốc gia gồm có 9 môn thi và chia tổ hợp môn để xét tuyển Đại học nếu các em học sinh không chọn tổ hợp môn có tiếng Anh như D01 (Toán, Văn, Anh), A01 (Toán, Lý, Anh) hay A07 (Toán, Hóa, Anh) thì kết quả thi tiếng Anh chỉ cần không bị đ ểm liệt ưới 1 đ ểm) là có thể qua môn. Do đó, các bạn học sinh yên tâm bỏ qua môn Tiếng Anh để có đủ thời gian tập trung cho tổ hợp thi mong muốn. Như vậy các bạn chỉ cần dành từ khoảng 8 tiếng/tuần để hoàn thành các bài tập và bài kiểm tra bắt buộc trên lớp. Hình 4. Sự phân bổ thời gian cho việc học tiếng Anh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trở ngại trong việc học tiếng Anh Học sinh vùng sâu vùng xa Môi trường học Tiếng Anh Chương trình giảng dạy tiếng Anh Giáo dục học sinh vùng sâu vùng xaTài liệu liên quan:
-
6 trang 89 0 0
-
3 trang 30 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
5 trang 27 0 0
-
10 trang 26 0 0
-
4 trang 16 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
12 trang 13 0 0
-
Dùng games trong lớp học từ vựng nhằm tăng hứng thú và khả năng nhớ từ
3 trang 11 0 0 -
3 trang 11 0 0