Những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam trong truyện về Thánh Mẫu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này muốn góp một phần nhỏ vào việc nhìn nhận, đánh giá vai trò của Thánh Mẫu trong nền văn hóa Việt. Qua những gì khảo sát được trên phương diện truyện kể về các vị Thánh Mẫu tiêu biểu cho thấy hình tượng Thánh Mẫu thật sự là một hiện tượng văn học, văn hóa độc đáo, đặc sắc. Truyện kể về Thánh Mẫu chứa đựng những đặc điểm tư tưởng, tình cảm, tính cách của dân tộc Việt Nam và phụ nữ Việt Nam và đặc biệt là những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam trong truyện về Thánh MẫuTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)44‐52Những truyền thống văn hóa dân gian Việt Namtrong kiểu truyện về Thánh MẫuNguyễn Thị Nguyệt**Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN,336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 09 tháng 3 năm 2012Tóm tắt: Chúng tôi đặc biệt coi trọng hiện tượng Thánh Mẫu trong văn học, văn hóa dân gian bởilẽ Đạo Mẫu là Đạo của dân tộc Việt Nam, truyền tải và lưu giữ bản sắc văn hóa, tín ngưỡng,truyền thống văn hóa của dân tộc. Hiện tượng Thánh Mẫu, xét ở ba phương diện truyện kể, tínngưỡng và lễ hội, ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam, đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu.Bài viết này muốn góp một phần nhỏ vào việc nhìn nhận, đánh giá vai trò của Thánh Mẫu trongnền văn hóa Việt. Qua những gì khảo sát được trên phương diện truyện kể về các vị Thánh Mẫutiêu biểu cho thấy hình tượng Thánh Mẫu thật sự là một hiện tượng văn học, văn hóa độc đáo, đặcsắc. Truyện kể về Thánh Mẫu chứa đựng những đặc điểm tư tưởng, tình cảm, tính cách của dân tộcViệt Nam và phụ nữ Việt Nam và đặc biệt là những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam.1. Mở đầu*ngưỡng và lễ hội, ở cả ba miền Bắc - Trung Nam, đã được nhiều người quan tâm nghiêncứu. Bài viết này muốn góp một phần nhỏ vàoviệc nhìn nhận, đánh giá vai trò của Thánh Mẫutrong nền văn hóa Việt.Theo GS. Trần Quốc Vượng, “Có thể hiểu“truyền thống” như là một hệ thống các tínhcách, các thế ứng xử của một cộng đồng, đượchình thành trong lịch sử, trong một môi trườngsinh thái và nhân văn nhất định, trở nên ổnđịnh, trường tồn nhưng không vĩnh cửu, có thểđược định chế hóa bằng luật hay bằng lệ (phongtục tập quán) và được trao truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác, có thể gọi là sự di truyền vănhóa, bên cạnh sự di truyền sinh vật và thân xác để bảo đảm tính đồng nhất của một cộng đồng”[1]. Những truyền thống văn hóa tốt đẹp củadân tộc đã hình thành và được vun đắp trongsuốt chiều dài lịch sử.Kho tàng văn học, văn hóa dân gian, đặcbiệt là kho tàng truyện kể dân gian Việt Namchứa đựng những giá trị văn hóa truyền thốngvô giá đã được truyền giao qua nhiều thời đại.Qua truyện kể dân gian chúng ta có thể hiểu sâusắc hơn những đặc điểm và giá trị nội dung,nghệ thuật của truyện dân gian đồng thời có thểkhai thác, giải mã các lớp áo văn hóa tiềm ẩntrong hình tượng nhân vật để tìm ra nhữngtruyền thống văn hóa dân gian Việt Nam.Chúng tôi đặc biệt coi trọng hiện tượng ThánhMẫu trong văn học, văn hóa dân gian bởi lẽĐạo Mẫu là Đạo của dân tộc Việt Nam, truyềntải và lưu giữ bản sắc văn hóa, tín ngưỡng,truyền thống văn hóa của dân tộc. Hiện tượngThánh Mẫu, xét ở ba phương diện truyện kể, tín______*ĐT: 84-914945557E-mail: ntnguyet1958@gmail.com44N.T.Nguyệt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)44‐52Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Truyền thống(truyền - chuyển giao, thống - nối tiếp) là cơchế tích lũy và truyền đạt kinh nghiệm quakhông gian và thời gian trong cộng đồng.Truyền thống văn hóa là những giá trị tương đốiổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể hiệndưới những khuôn mẫu xã hội được tích lũy vàtái tạo trong cộng đồng người qua không gianvà thời gian và được cố định hóa dưới dạngngôn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ, luậtpháp, dư luận…” [2]. Trần Ngọc Thêm cũngcho rằng “Tính lịch sử của văn hóa được duy trìbằng truyền thống văn hóa”, “Truyền thống vănhóa được tồn tại nhờ giáo dục” [2].Như vậy, khái niệm truyền thống văn hóadân gian biểu thị những yếu tố của văn hóa dângian. Mỗi truyền thống văn hóa đều có giá trịphục vụ cho yêu cầu của con người.Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, chúng tôicoi truyện kể dân gian về các Thánh Mẫu là mộtloại hình của văn hóa ngôn từ phản ánh trungthành cuộc sống, hàm ẩn nhiều lớp văn hóa, cókhả năng truyền tải, lưu giữ những giá trị vănhóa truyền thống được thể hiện qua hệ thống đềtài, nhân vật, motif, biểu tượng…Kiểu truyện về Thánh Mẫu hàm chứa, kếttinh trong nó những truyền thống văn hóa dângian, tiêu biểu là những truyền thống như:Truyền thống trọng Mẫu; truyền thống trọngHiếu; truyền thống đảm đang chung thủy, yêuchồng thương con; truyền thống thông minh,sáng tạo; truyền thống yêu nước thương dân…2. Truyền thống trọng MẫuViệt Nam thuộc loại văn hóa gốc nôngnghiệp. Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước đặcbiệt thích ứng với sự đảm đang, khéo léo củangười phụ nữ, vì thế, người Việt cổ tôn thờnước, lúa, và người phụ nữ. Mặt khác, conngười nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắctrọng tình, điều đó dẫn đến thái độ trọng ngườiphụ nữ. Người Việt ghi nhớ công cha nghĩa mẹnhưng cha thì kính mà mẹ thì thờ, trong tâmthức dân gian thì người mẹ có vị trí, vai trò45quan trọng nhất: “Con dại cái mang”, “Chasinh không tày mẹ dưỡng”, “Phúc đức tạiMẫu”. Điều đó cho thấy vị trí, vai trò không thểthay thế của người mẹ đồng thời cho thấy lòngkính ngưỡng thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam trong truyện về Thánh MẫuTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)44‐52Những truyền thống văn hóa dân gian Việt Namtrong kiểu truyện về Thánh MẫuNguyễn Thị Nguyệt**Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN,336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 09 tháng 3 năm 2012Tóm tắt: Chúng tôi đặc biệt coi trọng hiện tượng Thánh Mẫu trong văn học, văn hóa dân gian bởilẽ Đạo Mẫu là Đạo của dân tộc Việt Nam, truyền tải và lưu giữ bản sắc văn hóa, tín ngưỡng,truyền thống văn hóa của dân tộc. Hiện tượng Thánh Mẫu, xét ở ba phương diện truyện kể, tínngưỡng và lễ hội, ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam, đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu.Bài viết này muốn góp một phần nhỏ vào việc nhìn nhận, đánh giá vai trò của Thánh Mẫu trongnền văn hóa Việt. Qua những gì khảo sát được trên phương diện truyện kể về các vị Thánh Mẫutiêu biểu cho thấy hình tượng Thánh Mẫu thật sự là một hiện tượng văn học, văn hóa độc đáo, đặcsắc. Truyện kể về Thánh Mẫu chứa đựng những đặc điểm tư tưởng, tình cảm, tính cách của dân tộcViệt Nam và phụ nữ Việt Nam và đặc biệt là những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam.1. Mở đầu*ngưỡng và lễ hội, ở cả ba miền Bắc - Trung Nam, đã được nhiều người quan tâm nghiêncứu. Bài viết này muốn góp một phần nhỏ vàoviệc nhìn nhận, đánh giá vai trò của Thánh Mẫutrong nền văn hóa Việt.Theo GS. Trần Quốc Vượng, “Có thể hiểu“truyền thống” như là một hệ thống các tínhcách, các thế ứng xử của một cộng đồng, đượchình thành trong lịch sử, trong một môi trườngsinh thái và nhân văn nhất định, trở nên ổnđịnh, trường tồn nhưng không vĩnh cửu, có thểđược định chế hóa bằng luật hay bằng lệ (phongtục tập quán) và được trao truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác, có thể gọi là sự di truyền vănhóa, bên cạnh sự di truyền sinh vật và thân xác để bảo đảm tính đồng nhất của một cộng đồng”[1]. Những truyền thống văn hóa tốt đẹp củadân tộc đã hình thành và được vun đắp trongsuốt chiều dài lịch sử.Kho tàng văn học, văn hóa dân gian, đặcbiệt là kho tàng truyện kể dân gian Việt Namchứa đựng những giá trị văn hóa truyền thốngvô giá đã được truyền giao qua nhiều thời đại.Qua truyện kể dân gian chúng ta có thể hiểu sâusắc hơn những đặc điểm và giá trị nội dung,nghệ thuật của truyện dân gian đồng thời có thểkhai thác, giải mã các lớp áo văn hóa tiềm ẩntrong hình tượng nhân vật để tìm ra nhữngtruyền thống văn hóa dân gian Việt Nam.Chúng tôi đặc biệt coi trọng hiện tượng ThánhMẫu trong văn học, văn hóa dân gian bởi lẽĐạo Mẫu là Đạo của dân tộc Việt Nam, truyềntải và lưu giữ bản sắc văn hóa, tín ngưỡng,truyền thống văn hóa của dân tộc. Hiện tượngThánh Mẫu, xét ở ba phương diện truyện kể, tín______*ĐT: 84-914945557E-mail: ntnguyet1958@gmail.com44N.T.Nguyệt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)44‐52Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Truyền thống(truyền - chuyển giao, thống - nối tiếp) là cơchế tích lũy và truyền đạt kinh nghiệm quakhông gian và thời gian trong cộng đồng.Truyền thống văn hóa là những giá trị tương đốiổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể hiệndưới những khuôn mẫu xã hội được tích lũy vàtái tạo trong cộng đồng người qua không gianvà thời gian và được cố định hóa dưới dạngngôn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ, luậtpháp, dư luận…” [2]. Trần Ngọc Thêm cũngcho rằng “Tính lịch sử của văn hóa được duy trìbằng truyền thống văn hóa”, “Truyền thống vănhóa được tồn tại nhờ giáo dục” [2].Như vậy, khái niệm truyền thống văn hóadân gian biểu thị những yếu tố của văn hóa dângian. Mỗi truyền thống văn hóa đều có giá trịphục vụ cho yêu cầu của con người.Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, chúng tôicoi truyện kể dân gian về các Thánh Mẫu là mộtloại hình của văn hóa ngôn từ phản ánh trungthành cuộc sống, hàm ẩn nhiều lớp văn hóa, cókhả năng truyền tải, lưu giữ những giá trị vănhóa truyền thống được thể hiện qua hệ thống đềtài, nhân vật, motif, biểu tượng…Kiểu truyện về Thánh Mẫu hàm chứa, kếttinh trong nó những truyền thống văn hóa dângian, tiêu biểu là những truyền thống như:Truyền thống trọng Mẫu; truyền thống trọngHiếu; truyền thống đảm đang chung thủy, yêuchồng thương con; truyền thống thông minh,sáng tạo; truyền thống yêu nước thương dân…2. Truyền thống trọng MẫuViệt Nam thuộc loại văn hóa gốc nôngnghiệp. Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước đặcbiệt thích ứng với sự đảm đang, khéo léo củangười phụ nữ, vì thế, người Việt cổ tôn thờnước, lúa, và người phụ nữ. Mặt khác, conngười nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắctrọng tình, điều đó dẫn đến thái độ trọng ngườiphụ nữ. Người Việt ghi nhớ công cha nghĩa mẹnhưng cha thì kính mà mẹ thì thờ, trong tâmthức dân gian thì người mẹ có vị trí, vai trò45quan trọng nhất: “Con dại cái mang”, “Chasinh không tày mẹ dưỡng”, “Phúc đức tạiMẫu”. Điều đó cho thấy vị trí, vai trò không thểthay thế của người mẹ đồng thời cho thấy lòngkính ngưỡng thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Tạp chí khoa học Truyền thống văn hóa dân gian Kiểu truyện về Thánh Mẫu Văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
6 trang 285 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0