Danh mục

Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học ứng dụng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.76 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này thảo luận về một số câu hỏi chính liên quan đến các loại năng lực ngôn ngữ, mối quan hệ giữa ngôn ngữ 1 (tiếng mẹ đẻ) và ngôn ngữ 2 (ngoại ngữ) cũng như các yếu tố về năng lực ngôn ngữ liên quan đến văn hóa. Bài viết nhấn mạnh thực tế là năng lực ngôn ngữ bao gồm cả ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói. Theo nghĩa rộng, năng lực này sẽ chuyển thành các kỹ năng nói, nghe, đọc, viết và dịch. Ngoài ra, điều quan trọng là phải nhớ rằng việc tiếp thu nói và viết bằng ngôn ngữ mục tiêu là có điều kiện dựa trên một loạt các yếu tố ngoài kiến thức văn hóa xã hội, do đó các phương pháp dạy và học khác nhau được yêu cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học ứng dụng TAP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOAI NGỮ, T.XVIII, NọỊ, 2002 NH Ữ NG V Ấ N Đ Ể C ơ B A N CỦA NGÔN NGỪ HỌC Ứ NG D Ụ N G N g u y ể n Hữu c ầ u Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Trung Quốc Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Gần nửa t h ê ký trở lại đây, việc nghiên cứu ngôn ngữ học (NNH) tr ê n thê giới ph á t triể n r ấ t n h a n h chóng. Ngoài nh ữn g ngành học q u a n trọng của NN H (âm vị học, cú pháp học, ngữ nghĩa học) đã xu ấ t hiện các loại hình lý l u ậ n và mô thức khác. NNH gắn với các ng à n h học khác, ra đời một loạt khoa học liên n g à n h như NNH tâm ly, NNH xã hội, NNH ứng dụrig. Chương trình đào tạo giai đoạn n â ng cao và cao học th ạc sỹ ở trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội đã đưa vào ngành học NNH ứng dụng. C h ú n g tôi xin giới thiệu một sô vân đề cơ b ả n của ngành học này. I. N g ô n n g ữ h ọ c ứ n g d ụ n g là gì? Định nghĩa một cách khoa học cho ngành học này là việc không đơn giản do bản th ân t h u ậ t ngữ NNH ứng d ụ n g thưòng đưa tối những sự lý giải kh ác nh au. 1. Lý giải k h á c n h a u đ ô i với NNH ứng d ụ n g 2.2. Theo lý giải thông thường, NNH ứng dụng đươc xem xét tro ng q u a n hệ với ngành học lý thuyết. Ngà nh học ứng dụng thường là chỉ ứng d ụ n g lý thuyết, quy luật, nguyên tắc, phương p h á p và t h à n h quả của nó vào b ấ t cứ linh vực nào khác ngoài nó ra. Song NNH ứng d ụ n g lại có nhữn g đặc điểm riêng. a) Nó không chỉ ứng dụ ng lý thuyết, mà hơn nữa còn miêu tả ngôn ngữ. Chang h ạ n n h ư miêu tả ngữ âm của một ngôn ngữ thì có thể ứng d ụ n g vào chữa bệnh m ấ t ngôn ngừ, giảng dạy ngữ âm ... b) Điều được ứng dụng thường không chỉ bó hẹp ỏ NNH. Trong nghiên cứu giảng dạy tiếng, người ta còn ứng d ụ n g vào các ngành Tâm lý học, Lý l u ậ n dạy học, Thong kê học. c) Những lĩnh vực ứng dụn g của nó phần lớn là liên q u a n trực tiếp hoặc gián tiếp với ngôn ngừ. 1.2. Giới h ạ n giữa NNH và NN H ứng dụng cũng r ấ t khó p h â n chia rạch ròi. Chăng hạn, có người quy xã hội - NN H vào phạm t r ù của NNH lý th u y ết, vì nó nghiên cứu môi q u a n hệ giữa ngôn ngữ và xã hội, như ng lại có người quy nó vào phạm t r ù NNH ứng dụng, vì nó n g h iên cứu các vấn đề n h ư chính sá ch ngôn ngữ, k ế hoạch ngôn ngữ, biến thể ngôn ngữ. 1 2 Nguyễn Hữu cầu 1.3. Ranh giới giữa lý luận và thực t ế trong giảng dạy tiếng cũng khó phân biệt rõ ràng. Trong ngôn ngữ học lý thuyết, có người nghiên cứu mô h ì n h lý thuyết, lại có người n ặ n g về vận dụng mô hình lý th u y ết để miêu tả thực t ế ngôn ngữ. Ngược lại, trong NNH ứng dụng, có người nghiên cứu giáo trìn h , giáo học pháp cụ thể, có người n ặ n g vể tổng kết cách làm cụ thể về giáo trình, giáo học pháp thông qua lý lu ận dạy học và nguyên tắc dạy học. 1.4. NNH ứng dụng không chỉ có tác dụng vể m ặt ứng dụng (applications), mà nó còn góp phần định hướng tư duy, mà điều này còn có tác d ụ n g hơn cả mặt ứng dụng. 2. NNH ứn g d ụ n g t h e o n g h ĩ a r ộ n g và n g h ĩ a h ẹ p N N H ứng d ụ n g theo nghĩa rộng với nội d u n g ứng d ụ n g tri thức N N H vào giải quyết các vấn đề của các lĩnh vực khoa học khác. Có người nói, từ tạo chữ viết cho dân tộc th iểu sô đến dịch máy đều là nhữ ng vấn đề mà NNH ứng d ụ n g cần giải quyết. Những vấn đề mà NNH ứng dụng giải quyết ít nhiều có liên q u a n tới ngôn ngừ, song không phải vấn đề ngôn ngữ đơn th u ần . Chẳng hạn, vấn đề tạo chữ viết cho dân tộc thiểu sô vừa liên quan tới NNH, ký hiệu học, lại còn liên qu an tới xã hội học, chính trị học, phong cách học ... N N H ứng d ụ n g theo nghĩa hẹp có một nội hàm nh ấ t định, đó là giảng dạy tiếng, nhất-là việc g iản g dạy ngôn ngữ th ứ I I hoặc ngoại ngữ. Xét t ừ góc độ trên, những tri thức được ứng dụng sẽ gồm ba m ặt : 1 . Lý th u y ết ngôn ngừ và miêu tả ngôn ngữ, bao gồm các mô h ì n h ngôn ngữ, quy lu ật chung, miêu tả ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ d ụ n g của ngôn ngữ cụ thể. Đó là các n g à n h học về ngôn ngữ LD (Linguistic Disciplines). 2 . Những ngành học liên quan của NNH, viết t ắ t là LRD (Linguistic Related Displines). Đó là nhữn g khoa học liên ngành với NNH, n hư xã hội - NNH, tâm ]ý - NNH, t h ầ n kinh - NNH. 3. Nhừng ngành học liên q u a n với giáo dục, viết t ắ t là ERD (Education Related Disciplines). Đó là nhữn g ng ành học về giáo dục không thuộc NNH, nhưng lại gắn chặt với giảng dạy tiêng, nh ư lý luận giáo dục, thông kê giáo dục, giảng dạy bằng th iết bị. Ba m ặt trên, thông qua môi giới của NNH ứng dụng tác động vào giảng dạy tiếng theo sơ đồ : _ cSo (Tế 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: