Những vấn đề đặt ra trong sự phát triển của ĐBSCL dưới tác dụng của biển đổi khí hậu
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 566.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BĐKH là sự biển đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề đặt ra trong sự phát triển của ĐBSCL dưới tác dụng của biển đổi khí hậu Câu hỏi: Những vấn đề đặt ra trong sự phát triển của ĐBSCL dưới tác dụng củabiến đổi khí hậu? Bài làm: BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc daođộng của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thậpkỷ hoặc dài hơn. Những biểu hiện của hiện tượng biến đổi khí hậu còn gồm có: - Mực nước biển dâng cao khi các tấm băng ở hai cực tan dần - Lượng mưa thay đổi thất thường, nhiều vùng trên thế giới sẽ có hạnhán kéo dài, nhiều vùng khác lại bị lũ lụt trầm trọng. - Lưu lượng nước trên các sông ngòi thay đổi thất thường , khi thì quácao trong mùa mưa và khi thì quá thấp trong mùa khô. - Các hiện tượng cực đoan như bão, lũ sẽ tăng cao cả về tần suất và vềcường độ. - Và nhiều hiện tượng kácthường khác… Nước biển dâng cao lấn chiếm các vùng đất ven biển khoảng thời gian dài, thờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn. 11. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu (BĐKH) tại Việt Nam và tạiĐBSCL.1.1. Trên phạm vi cả nước: Theo Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng Thủy văn và Môitrường, trong 70 năm (1931 - 2000), nhiệt độ trung bình ở Việt Nam đã tănglên 0,70C và mực nước biển dâng cao thêm 20 cm. Nhiệt độ trung bình 4 thậpkỷ gần đây (1961 - 2000), cao hơn 3 thập kỷ trước đó (1931 - 1960). Trongkhi đó, các cơn bão có xu hướng dịch chuyển vào phía Nam và mùa bão cũngchuyển dần về cuối năm; nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan đã xuất hiện,gây hậu quả nặng nề về người và tài sản ở các địa phương trong cả nước(GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ). Mực nước NƯỚC BIỂN DÂNG QUA CÁC NĂM biển 1888 - 2000 (mm) 100 Đo bằng vệ tinh 50 Đo bằng cột mốc thuỷ triều 0 50 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000 Năm Số lượng những đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đirõ rệt trong 2 thập niên gần đây, như năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15 - 16 đợtkhông khí lạnh (bằng 56% trung bình nhiều năm). Số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyểndần về các vĩ độ phía nam, mùa bão kết thúc muộn hơn và nhiều cơn bão có 2quỹ đạo di chuyển dị thường hơn. Sau bão thường là mưa lũ, sạt lở đất, lũquét, lũ ống. Nhiều hiện tượng thiên nhiên trái với quy luật đã diễn ra. Triều cường,mưa bão xảy ra nhiều hơn tại TPHCM, Hà Nội... Miền Trung liên tục trải quanhững đợt nắng nóng kéo dài. Những cơn bão, lũ quét ở các vùng núi phía Bắcdiễn ra bất ngờ với sức tàn phá ngày càng ác liệt. Theo tính toán, dự báo xu thế BĐKH ở Việt Nam những năm tới nhưsau: + Nhiệt độ trung bình có thể tăng lên 30C vào năm 2100; + Lượng mưa có xu thế biến đổi không đồng đều giữa các vùng, có thểtăng từ 0% đến 10% vào mùa mưa và giảm từ 0% đến 5% vào mùa khô, tínhbiến động của mùa tăng lên; + Mực nước biển trung bình trên dải bờ biển có thể dâng lên 1m vàonăm 2100.1.2. Tại ĐBSCL: ĐBSCL thường xuyên chịu tác động của BĐKH với sự tác động képcủa nước ở thượng nguồn đổ về và tác động từ biển. Trong đó sự hoạt độngcủa biển ảnh hưởng vô vùng to lớn đến diện tích đất nông nghiệp, diện tíchđất phù sa bị chìm ngập trong nước sẽ tăng lên gây nên nhiều khó khăn choviệc phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng. Bản đồ đồng bằng sông Cửu Long khi nước biển dâng (Dự Các vùng ngập nước khi nước biển 3 Theo nghiên cứu của Phân viện Khí tượng thủy văn và môi trường phíaNam, kết quả quan trắc tại các trạm ở ĐBSCL cho thấy: từ năm 1960 - 2000,lượng mưa có sự gia tăng khoảng 200 - 400 mm. Trong suốt 87 năm (1884 -1970), chỉ có 0,75% số cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Thái Bình Dương cóảnh hưởng đến ĐBSCL. Nhưng con số này đã tăng lên tới 2,88% trong thờigian gần đây (1956 - 1997). Tình trạng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liềncàng phổ biến. Mùa khô 1998, nước mặn với độ mặn 4% đã tràn vào đất liền,có nơi vào sâu tới 45 km, 2/3 diện tích bán đảo Cà Mau bị nhiễm mặn, hơn200 ngàn ha lúa hè thu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, 32% trong số đó bị mấttrắng. Những ảnh hưởng của BĐKH có tác động to lớn tới các ngành nôngnghiệp, thủy sản, cung cấp và xử lý nước, năng lượng, giao thông và quyhoạch nông thôn… Vì vậy, vấn đề thích ứng và đối phó với BĐKH ở Việt Nam noi chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề đặt ra trong sự phát triển của ĐBSCL dưới tác dụng của biển đổi khí hậu Câu hỏi: Những vấn đề đặt ra trong sự phát triển của ĐBSCL dưới tác dụng củabiến đổi khí hậu? Bài làm: BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc daođộng của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thậpkỷ hoặc dài hơn. Những biểu hiện của hiện tượng biến đổi khí hậu còn gồm có: - Mực nước biển dâng cao khi các tấm băng ở hai cực tan dần - Lượng mưa thay đổi thất thường, nhiều vùng trên thế giới sẽ có hạnhán kéo dài, nhiều vùng khác lại bị lũ lụt trầm trọng. - Lưu lượng nước trên các sông ngòi thay đổi thất thường , khi thì quácao trong mùa mưa và khi thì quá thấp trong mùa khô. - Các hiện tượng cực đoan như bão, lũ sẽ tăng cao cả về tần suất và vềcường độ. - Và nhiều hiện tượng kácthường khác… Nước biển dâng cao lấn chiếm các vùng đất ven biển khoảng thời gian dài, thờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn. 11. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu (BĐKH) tại Việt Nam và tạiĐBSCL.1.1. Trên phạm vi cả nước: Theo Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng Thủy văn và Môitrường, trong 70 năm (1931 - 2000), nhiệt độ trung bình ở Việt Nam đã tănglên 0,70C và mực nước biển dâng cao thêm 20 cm. Nhiệt độ trung bình 4 thậpkỷ gần đây (1961 - 2000), cao hơn 3 thập kỷ trước đó (1931 - 1960). Trongkhi đó, các cơn bão có xu hướng dịch chuyển vào phía Nam và mùa bão cũngchuyển dần về cuối năm; nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan đã xuất hiện,gây hậu quả nặng nề về người và tài sản ở các địa phương trong cả nước(GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ). Mực nước NƯỚC BIỂN DÂNG QUA CÁC NĂM biển 1888 - 2000 (mm) 100 Đo bằng vệ tinh 50 Đo bằng cột mốc thuỷ triều 0 50 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000 Năm Số lượng những đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đirõ rệt trong 2 thập niên gần đây, như năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15 - 16 đợtkhông khí lạnh (bằng 56% trung bình nhiều năm). Số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyểndần về các vĩ độ phía nam, mùa bão kết thúc muộn hơn và nhiều cơn bão có 2quỹ đạo di chuyển dị thường hơn. Sau bão thường là mưa lũ, sạt lở đất, lũquét, lũ ống. Nhiều hiện tượng thiên nhiên trái với quy luật đã diễn ra. Triều cường,mưa bão xảy ra nhiều hơn tại TPHCM, Hà Nội... Miền Trung liên tục trải quanhững đợt nắng nóng kéo dài. Những cơn bão, lũ quét ở các vùng núi phía Bắcdiễn ra bất ngờ với sức tàn phá ngày càng ác liệt. Theo tính toán, dự báo xu thế BĐKH ở Việt Nam những năm tới nhưsau: + Nhiệt độ trung bình có thể tăng lên 30C vào năm 2100; + Lượng mưa có xu thế biến đổi không đồng đều giữa các vùng, có thểtăng từ 0% đến 10% vào mùa mưa và giảm từ 0% đến 5% vào mùa khô, tínhbiến động của mùa tăng lên; + Mực nước biển trung bình trên dải bờ biển có thể dâng lên 1m vàonăm 2100.1.2. Tại ĐBSCL: ĐBSCL thường xuyên chịu tác động của BĐKH với sự tác động képcủa nước ở thượng nguồn đổ về và tác động từ biển. Trong đó sự hoạt độngcủa biển ảnh hưởng vô vùng to lớn đến diện tích đất nông nghiệp, diện tíchđất phù sa bị chìm ngập trong nước sẽ tăng lên gây nên nhiều khó khăn choviệc phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng. Bản đồ đồng bằng sông Cửu Long khi nước biển dâng (Dự Các vùng ngập nước khi nước biển 3 Theo nghiên cứu của Phân viện Khí tượng thủy văn và môi trường phíaNam, kết quả quan trắc tại các trạm ở ĐBSCL cho thấy: từ năm 1960 - 2000,lượng mưa có sự gia tăng khoảng 200 - 400 mm. Trong suốt 87 năm (1884 -1970), chỉ có 0,75% số cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Thái Bình Dương cóảnh hưởng đến ĐBSCL. Nhưng con số này đã tăng lên tới 2,88% trong thờigian gần đây (1956 - 1997). Tình trạng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liềncàng phổ biến. Mùa khô 1998, nước mặn với độ mặn 4% đã tràn vào đất liền,có nơi vào sâu tới 45 km, 2/3 diện tích bán đảo Cà Mau bị nhiễm mặn, hơn200 ngàn ha lúa hè thu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, 32% trong số đó bị mấttrắng. Những ảnh hưởng của BĐKH có tác động to lớn tới các ngành nôngnghiệp, thủy sản, cung cấp và xử lý nước, năng lượng, giao thông và quyhoạch nông thôn… Vì vậy, vấn đề thích ứng và đối phó với BĐKH ở Việt Nam noi chu ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
176 trang 278 3 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 177 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0