Danh mục

Những Vấn Đề Về Ăn Uống và Hóa Chất

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.94 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề hóa chất trong thực phẩm là mối quan tâm của rất nhiều người trong chúng ta. Dù ăn ở nhà hay ăn ở tiệm chúng ta cũng không thể nào tránh khỏi được hóa chất...Hầu như hóa chất hiện diện khắp mọi nơi, mọi chỗ. Ăn một tô phở, ăn một gói mì, một lon soupe, uống một lon coca, thậm chí nhai một thỏi chewing gum, chúng ta cũng đã vô tình nuốt vào người một số chất hóa học nào đó rồi! Nhưng xin quý bạn đừng vội hoang mang. Nói là nói vậy thôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Vấn Đề Về Ăn Uống và Hóa Chất Vấn Đề Ăn Uống và Hóa Chất Vấn đề hóa chất trong thực phẩm là mối quan tâm của rất nhiều ngườitrong chúng ta. Dù ăn ở nhà hay ăn ở tiệm chúng ta cũng không thể nàotránh khỏi được hóa chất...Hầu như hóa chất hiện diện khắp mọi nơi, mọichỗ. Ăn một tô phở, ăn một gói mì, một lon soupe, uống một lon coca, thậmchí nhai một thỏi chewing gum, chúng ta cũng đã vô tình nuốt vào ngườimột số chất hóa học nào đó rồi! Nhưng xin quý bạn đừng vội hoang mang.Nói là nói vậy thôi chớ không phải hóa chất nào cũng đều độc, cũng đều cóhại cho cơ thể hết đâu nhé. Cũng tùy loại hóa chất, tùy theo ăn uống nhiềuhay ít, ăn uống có thường xuyên hay không và đôi khi cũng còn tùy theongười ăn nữa, có người ăn vô thì không hề hấn gì, có người khác thì bị phảnứng ngay lập tức, chẳng hạn như ngứa ngáy, nổi mề đay, khó thở,v.v…Cuộc sống càng văn minh tiến bộ, con người càng phải đối đầu nhiềuhơn với hiểm hoạ hóa chất cũng như chất phụ gia… Chất phụ gia là gì?(Additifs alimentaires, Food additives) Đây là những chất người ta cố tình trộn thêm vào thức ăn hoặc thứcuống để cho chúng khỏi bị hư thối, để kéo dài thời gian bảo quản được lâuhơn, nhưng vẫn không làm thay đổi chất lượng và hương vị của sản phẩm.Đôi khi người ta cũng sử dụng chất phụ gia để có được một tính chất mongmuốn nào đó, như để cho sản phẩm được dai, được dòn; để có một màu sắchoặc một mùi vị thích hợp nào đó hầu dễ hấp dẫn người tiêu thụ hơn! Nhờchất phụ gia mà bánh mì có thể giữ được lâu ngày hơn mà không sợ meomốc; bánh biscuit, céreal, chip giữ được độ dòn rất lâu dài; củ kiệu đượctrắng ngần dòn khướu; jambon, saucisse, nem vẫn giữ được màu hồng tươithật hấp dẫn; dầu ăn và margarine nhờ được trộn thêm một số chất chốngoxy hóa nên không bị hôi theo thời gian, v.v... Chất phụ gia có thể có nguồn gốc thiên nhiên hay được tổng hợp hoặcbán tổng hợp hóa học (như bicarbonate de sodium), đôi khi chúng cũng đượctổng hợp từ vi sinh vật, chẳng hạn như các loại enzymes dùng để sản xuất rayogurts. Chất phụ gia cũng có thể là các vitamins được người ta cho thêmvào thực phẩm để tăng thêm tính bổ dưỡng…Và chất phụ gia cũng còn cóthể là một hỗn hợp gồm nhiều loại virus đặc biệt nữa. Vài năm trước đây, cơquan FDA Hoa Kỳ đã chấp thuận cho phép chất LMP102 được bán ra thịtrường như là một chất phụ gia. Đây là một hỗn hợp hay cocktail gồm có 6virus thực bào (bactériophage). Các virus nầy có thể ăn vi khuẩn Listeria monocytogenes là loại vikhuẩn độc thường nhiễm vào các quầy thịt và các sản phẩm được làm từsữa...LMP102 do Cty Intralytix sản xuất để phun xịt lên các quầy thịt nhằmdiệt vi khuẩn Listeria monocytogenes. Với quyết định nầy, cơ quan FDA bị công luận chỉ trích và phê phánrất mạnh mẽ vì người ta rất lo ngại về ảnh hưởng không tốt có thể xảy đếncho sức khỏe. Dù vậy, Cty Intralytix vẫn tiếp tục nghiên cứu thêm những mặt hàngmới tương tự và lần nầy họ nhắm vào vi khuẩn E.coli cũng là một loại vikhuẩn thường thấy trong các nhà máy thịt. Tại Canada chất phụ gia được kiểm soát ra sao? Cơ quan Direction générale de la Protection de la Santé, thuộc SantéCanada có nhiệm vụ phê chuẩn và ấn định hàm lượng của 400 chất phụ giađang được sử dụng tại xứ nầy. Tùy theo chức năng, chúng được xếp thành15 nhóm. Liều lượng tối đa tồn trữ (dose maximale de residu, maximalresidue levels ) và liều lượng thường nhật khả chấp (dose journalièreadmissible, acceptable daily intake) của từng chất phụ gia đều được quy địnhrõ ràng. Theo đà phát triển và khám phá mới của khoa học, người ta khôngngừng điều chỉnh bảng danh sách các chất phụ gia đã được cho phép sửdụng từ trước. Có những chất trước kia thì được cho phép, nay thì nó lại trởthành những chất nguy hiểm nên bị cấm sử dụng, trong khi đó cũng cónhững chất phụ gia mới được bổ sung thêm vào trong danh sách. Thí dụ điển hình là 2 chất đường hóa học Saccharine và Cyclamate,trước kia được thấy dùng rộng rãi trong kỹ nghệ thực phẩm để làm sản phẩmdiète, ngày nay đã bị Canada cấm sử dụng trong kỹ nghệ vì thấy chúng cóthể gây ra cancer bọng đái ở chuột thí nghiệm với những liều lượng khổng lồchất Saccharine. Tuy bị cấm sử dụng trong kỹ nghệ nhưng hai loại đườngnày vẫn được cho phép dùng với tính cách cá nhân với liều lượng nhỏ đểmỗi người tự mình bỏ vào café. Có lẽ dưới áp lực của kỹ nghệ đường hóahọc, hiện nay Santé Canada đang cứu xét để rút lại quyết định cấm sử dụngSaccharine vì theo Cơ quan nầy thì trong thực tế mối nguy cơ bị cancer ởngười rất ư là thấp và không đáng kể... Mỗi khi có ý định sản suất một sản phẩm mới, nhà sản xuất cần phảiđệ nạp cho Cơ quan Kiểm Tra Thực Phẩm (CFIA) tất cả hồ sơ liên quan đếncác công đoạn sản xuất (cách biến chế, công thức, nhãn hiệu) để được duyệtxét… Luật Lois et Règlements sur les Aliments et drogues bắt buộc nhà kỹnghệ phải l ...

Tài liệu được xem nhiều: