Những vấn đề về luật ngôn ngữ và kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ của một số quốc gia trên thế giới (kì 1)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Những vấn đề về luật ngôn ngữ và kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ của một số quốc gia trên thế giới (kì 1)" trình bày về cấu trúc, nội dung, hình thức của luật ngôn ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề về luật ngôn ngữ và kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ của một số quốc gia trên thế giới (kì 1)Sè 8 (202)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng1Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häcNh÷ng vÊn ®Ò vÒ luËt ng«n ng÷ vµkinh nghiÖm x©y dùng luËt ng«n ng÷cña mét sè quèc gia trªn thÕ giíi (k× 1)THEORETICAL ASPECTS OF LANGUAGEE LAW ANDEXPERIENCE IN FORMULATING LANGUAGE LAW OF SOMECOUNTRIES IN THE WORLDnguyÔn v¨n khang(GS, TS, ViÖn Ng«n ng÷ häc)LTS. Vấn đề ngôn ngữ trong thời gian gần đây đã hút sự quan tâm rộng rãi của xã hội, từ đạibiểu Quốc hội như GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, nhà sử học Dương Trung Quốc đến các nhân sĩ tríthức, các tầng lớp xã hội trong nước cũng như người Việt Nam ở nước ngoài. Các ý kiến cho rằng,đã đến lúc Việt Nam cần có bộ Luật Ngôn ngữ. Để tiến tới xây dựng bộ luật này, có rất nhiều côngviệc cần phải giải quyết, trong đó có công tác nghiên cứu cơ bản. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống xintrân trọng giới thiệu bài viết dưới đây của GS.TS Nguyễn Văn Khang (tác giả đang là chủ nhiệm đềtài cấp Bộ“Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn đối với việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam”(2011- 2012))AbstractThis article focuses on two issues: theoretical aspects of language law and experience informulating a language law of some countries in the world. Regarding the theoretical aspects oflanguage law, the article clarifies the concept of language law, analyses and identifies characteristicsof a language law, its formal structure and content. Regarding experience in formulating a languagelaw of different countries in the world, the article focuses on the the language law of three countries.:1) The language law of China with the language situation of a multiethnic and multilingual countryunder the absolute leadership of the Communist Party of China; 2) Two language laws of Russia withtwo different directions: one is for ethnic languages in Russia and the other is for the nationallanguage; 3) Two language laws of Azerbaijan regarding the national language in two differenthistorical and social periods. This article is part of our efforts in formulating a language law inVietnam.1. Một số vấn đề về luật ngôn ngữ1.1. Khái niệm “luật ngôn ngữ”Luật ngôn ngữ (LNN) là một bộ phậncủa luật dân sự trình bày về mặt pháp línhững luận điểm cơ bản về chính sách ngônngữ-dân tộc và công cuộc xây dựng ngônngữ do nhà nước chính thức tiến hành; kiếnđịnh các quy chế ngôn ngữ; phân bố chứcnăng của các ngôn ngữ; đồng thời đảm bảogìn giữ, phát triển các ngôn ngữ, các quyềnngôn ngữ của toàn xã hội, của các dân tộcvà của cá thể.Theo cách phân chia hệ thống văn bảnpháp luật thành hai loại gồm văn bản luật(hiến pháp, luật, bộ luật) và văn bản dướiluật (pháp lệnh, sắc lệnh, nghị định,...), luậtngôn ngữ thuộc về văn bản luật. Theo đó,2ng«n ng÷ & ®êi sèngtoàn bộ quy trình xây dựng luật ngôn ngữcũng như cấu trúc, nội dung, hình thức củaluật ngôn ngữ phải tuân thủ theo “khungchung” của một văn bản luật nói chung vàtính đặc thù của từng quốc gia nói riêng.Chẳng hạn, tất cả các bộ luật trên thế giớimuốn được xây dựng và sau khi xây dựng,muốn được thông qua đều phải được sựđồng ý của cơ quan lập pháp, tức là quốchội hay nghị viện. Luật ngôn ngữ cũngkhông thể ngoại lệ. Một ví dụ khác, nếu nhưmọi bộ luật trên thế giới cũng như các bộluật của Việt Nam đều có điều khoản “xửphạt” thì luật ngôn ngữ cũng phải có điềukhoản này, tuy nhiên, hình thức và mức độcó thể khác bởi “ngôn ngữ là một hiệntượng xã hội đặc biệt”.Nội dung của luật ngôn ngữ (LNN) tậptrung vào các nội dung như:- Quy định quyền lợi và nghĩa vụ củacông dân trong sử dụng ngôn ngữ;- Quy định việc sử dụng ngôn ngữ quốcgia trong các cơ quan hành chính nhà nước,trong giáo dục, thông tin đại chúng;- Quy định về phạm vi sử dụng ngôn ngữdân tộc thiểu số, ngoại ngữ;- Bảo hộ của nhà nước và pháp luật đốivới ngôn ngữ.Hiện có nhiều cách phân loại LNN. Tuynhiên, thường được nhắc đến là hai loại:LNN đơn chủ thể và LNN đa chủ thể. LNNđơn chủ thể tức là có một ngôn ngữ là ngônngữ chủ thể (điều này có nghĩa rằng, trongphạm vi một quốc gia chỉ có một ngôn ngữquốc gia là ngôn ngữ ưu thế hoặc có địa vịlà ngôn ngữ chính thức duy nhất). LNN đachủ thể coi hai hoặc hơn hai ngôn ngữ làchủ thể (là ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữchính thức).Có thể nói, mỗi bộ luật ngôn ngữ đều cótôn chỉ và nguyên tắc riêng dựa trên cơ sởđặc điểm cảnh huống ngôn ngữ của nước đócũng như truyền thống ngôn ngữ văn hoá,nguyên tắc dân chủ của thể chế quốc gia.Chẳng hạn, một số bộ luật ngôn ngữ dựasè8 (202)-2012trên nguyên tắc phân bố về chức năng củangôn ngữ theo vùng/địa phương; một số bộluật chỉ dựa trên nguyên tắc quyền lực cánhân mà không tính đến vùng/địa phương;một số bộ luật lại dựa vào nguyên tắc thựctế ngôn ngữ được hình thành trong lịch sử.Ví dụ, LNN của Cộng hoà liên bang Nga“căn cứ vào truyền thống lịch sử văn hoá đãsớm được hình thành, tiếng Nga là công cụcơ bản giao tiếp chung giữa cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề về luật ngôn ngữ và kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ của một số quốc gia trên thế giới (kì 1)Sè 8 (202)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng1Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häcNh÷ng vÊn ®Ò vÒ luËt ng«n ng÷ vµkinh nghiÖm x©y dùng luËt ng«n ng÷cña mét sè quèc gia trªn thÕ giíi (k× 1)THEORETICAL ASPECTS OF LANGUAGEE LAW ANDEXPERIENCE IN FORMULATING LANGUAGE LAW OF SOMECOUNTRIES IN THE WORLDnguyÔn v¨n khang(GS, TS, ViÖn Ng«n ng÷ häc)LTS. Vấn đề ngôn ngữ trong thời gian gần đây đã hút sự quan tâm rộng rãi của xã hội, từ đạibiểu Quốc hội như GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, nhà sử học Dương Trung Quốc đến các nhân sĩ tríthức, các tầng lớp xã hội trong nước cũng như người Việt Nam ở nước ngoài. Các ý kiến cho rằng,đã đến lúc Việt Nam cần có bộ Luật Ngôn ngữ. Để tiến tới xây dựng bộ luật này, có rất nhiều côngviệc cần phải giải quyết, trong đó có công tác nghiên cứu cơ bản. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống xintrân trọng giới thiệu bài viết dưới đây của GS.TS Nguyễn Văn Khang (tác giả đang là chủ nhiệm đềtài cấp Bộ“Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn đối với việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam”(2011- 2012))AbstractThis article focuses on two issues: theoretical aspects of language law and experience informulating a language law of some countries in the world. Regarding the theoretical aspects oflanguage law, the article clarifies the concept of language law, analyses and identifies characteristicsof a language law, its formal structure and content. Regarding experience in formulating a languagelaw of different countries in the world, the article focuses on the the language law of three countries.:1) The language law of China with the language situation of a multiethnic and multilingual countryunder the absolute leadership of the Communist Party of China; 2) Two language laws of Russia withtwo different directions: one is for ethnic languages in Russia and the other is for the nationallanguage; 3) Two language laws of Azerbaijan regarding the national language in two differenthistorical and social periods. This article is part of our efforts in formulating a language law inVietnam.1. Một số vấn đề về luật ngôn ngữ1.1. Khái niệm “luật ngôn ngữ”Luật ngôn ngữ (LNN) là một bộ phậncủa luật dân sự trình bày về mặt pháp línhững luận điểm cơ bản về chính sách ngônngữ-dân tộc và công cuộc xây dựng ngônngữ do nhà nước chính thức tiến hành; kiếnđịnh các quy chế ngôn ngữ; phân bố chứcnăng của các ngôn ngữ; đồng thời đảm bảogìn giữ, phát triển các ngôn ngữ, các quyềnngôn ngữ của toàn xã hội, của các dân tộcvà của cá thể.Theo cách phân chia hệ thống văn bảnpháp luật thành hai loại gồm văn bản luật(hiến pháp, luật, bộ luật) và văn bản dướiluật (pháp lệnh, sắc lệnh, nghị định,...), luậtngôn ngữ thuộc về văn bản luật. Theo đó,2ng«n ng÷ & ®êi sèngtoàn bộ quy trình xây dựng luật ngôn ngữcũng như cấu trúc, nội dung, hình thức củaluật ngôn ngữ phải tuân thủ theo “khungchung” của một văn bản luật nói chung vàtính đặc thù của từng quốc gia nói riêng.Chẳng hạn, tất cả các bộ luật trên thế giớimuốn được xây dựng và sau khi xây dựng,muốn được thông qua đều phải được sựđồng ý của cơ quan lập pháp, tức là quốchội hay nghị viện. Luật ngôn ngữ cũngkhông thể ngoại lệ. Một ví dụ khác, nếu nhưmọi bộ luật trên thế giới cũng như các bộluật của Việt Nam đều có điều khoản “xửphạt” thì luật ngôn ngữ cũng phải có điềukhoản này, tuy nhiên, hình thức và mức độcó thể khác bởi “ngôn ngữ là một hiệntượng xã hội đặc biệt”.Nội dung của luật ngôn ngữ (LNN) tậptrung vào các nội dung như:- Quy định quyền lợi và nghĩa vụ củacông dân trong sử dụng ngôn ngữ;- Quy định việc sử dụng ngôn ngữ quốcgia trong các cơ quan hành chính nhà nước,trong giáo dục, thông tin đại chúng;- Quy định về phạm vi sử dụng ngôn ngữdân tộc thiểu số, ngoại ngữ;- Bảo hộ của nhà nước và pháp luật đốivới ngôn ngữ.Hiện có nhiều cách phân loại LNN. Tuynhiên, thường được nhắc đến là hai loại:LNN đơn chủ thể và LNN đa chủ thể. LNNđơn chủ thể tức là có một ngôn ngữ là ngônngữ chủ thể (điều này có nghĩa rằng, trongphạm vi một quốc gia chỉ có một ngôn ngữquốc gia là ngôn ngữ ưu thế hoặc có địa vịlà ngôn ngữ chính thức duy nhất). LNN đachủ thể coi hai hoặc hơn hai ngôn ngữ làchủ thể (là ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữchính thức).Có thể nói, mỗi bộ luật ngôn ngữ đều cótôn chỉ và nguyên tắc riêng dựa trên cơ sởđặc điểm cảnh huống ngôn ngữ của nước đócũng như truyền thống ngôn ngữ văn hoá,nguyên tắc dân chủ của thể chế quốc gia.Chẳng hạn, một số bộ luật ngôn ngữ dựasè8 (202)-2012trên nguyên tắc phân bố về chức năng củangôn ngữ theo vùng/địa phương; một số bộluật chỉ dựa trên nguyên tắc quyền lực cánhân mà không tính đến vùng/địa phương;một số bộ luật lại dựa vào nguyên tắc thựctế ngôn ngữ được hình thành trong lịch sử.Ví dụ, LNN của Cộng hoà liên bang Nga“căn cứ vào truyền thống lịch sử văn hoá đãsớm được hình thành, tiếng Nga là công cụcơ bản giao tiếp chung giữa cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Luật ngôn ngữ Xây dựng luật ngôn ngữ Truyền thống ngôn ngữ văn hoá Cấu trúc ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0