Danh mục

Những vấn đề về luật ngôn ngữ và kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ ở một số quốc gia trên thế giới (kì 2)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đi sâu nghiên cứu tình hình ngôn ngữ văn tự ở Trung Quốc cộng với việc tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoài là cơ sở tốt trong việc xây dựng cơ sở khoa học về việc xây dựng luật ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề về luật ngôn ngữ và kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ ở một số quốc gia trên thế giới (kì 2)Sè 9 (203)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng1Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häcNh÷ng vÊn ®Ò vÒ luËt ng«n ng÷ vµkinh nghiÖm x©y dùng luËt ng«n ng÷cña mét sè quèc gia trªn thÕ giíi (k× 2)THEORETICAL ASPECTS OF LANGUAGE LAW ANDEXPERIENCE IN FORMULATING LANGUAGE LAW OF SOMECOUNTRIES IN THE WORLDnguyÔn v¨n khang(GS, TS, ViÖn Ng«n ng÷ häc)LTS. Vấn đề ngôn ngữ trong thời gian gần đây đã hút sự quan tâm rộng rãi của xã hội, từ đại biểuQuốc hội như GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, nhà sử học Dương Trung Quốc đến các nhân sĩ trí thức, cáctầng lớp xã hội trong nước cũng như người Việt Nam ở nước ngoài. Các ý kiến cho rằng, đã đến lúc ViệtNam cần có bộ Luật Ngôn ngữ. Để tiến tới xây dựng bộ luật này, có rất nhiều công việc cần phải giảiquyết, trong đó có công tác nghiên cứu cơ bản. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống xin trân trọng giới thiệubài viết dưới đây của GS.TS Nguyễn Văn Khang (tác giả đang là chủ nhiệm đề tài cấp Bộ“Những vấn đềlí thuyết và thực tiễn đối với việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam” (2011- 2012))AbstractThis article focuses on two issues: theoretical aspects of language law and experience in formulating alanguage law of some countries in the world. Regarding the theoretical aspects of language law, the articleclarifies the concept of language law, analyses and identifies characteristics of a language law, its formalstructure and content. Regarding experience in formulating a language law of different countries in theworld, the article focuses on the the language law of three countries: 1) The language law of China withthe language situation of a multiethnic and multilingual country under the absolute leadership of theCommunist Party of China; 2) Two language laws of Russia with two different directions: one is forethnic languages in Russia and the other is for the national language; 3) Two language laws of Azerbaijanregarding the national language in two different historical and social periods. This article is part of ourefforts in formulating a language law in Vietnam.2. Kinh nghiệm xây dựng Luật Ngônngữ ở một số quốc gia2.1. Trung Quốc với “Luật Ngôn ngữ văntự thông dụng quốc gia”2.1.1. Sự ra đời của Luật ngôn ngữ văn tựthông dụng quốc gia2.1.1.1. Luật Ngôn ngữ văn tự thông dụngquốc gia [中华人民共和国国家通用语言文字法] của Nước Cộng hoà nhân dân TrungHoa được thẩm định và thông qua tại kì họpthứ 18 Ban thường vụ Đại hội đại biểu nhândân toàn quốc khoá IX, ngày 31/10/2000 vàđưa vào thực hiện từ ngày 1/1/2001. Đây làbộ luật chuyên về ngôn ngữ đầu tiên tronglịch sử Trung Quốc, xác định vị trí pháp língôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia củaNước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa làtiếng phổ thông và chữ Hán quy phạm.2ng«n ng÷ & ®êi sèngCó thể nói, Luật Ngôn ngữ văn tự thôngdụng quốc gia ( gọi tắt: LNN Trung Quốc) làsự đúc kết bao năm về đường lối chính sáchvề ngôn ngữ cũng như kết quả của quá trìnhthực thi chính sách ngôn ngữ ở Trung Quốc,đồng thời cũng là đường hướng, tạo ra mộthành lang pháp lí đối với việc bảo vệ pháttriển ngôn ngữ ở Trung Quốc.Chỉ tính từ năm 1990 đến 1996, các đạibiểu của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốcvà các thành viên Hội nghị hiệp thương chínhtrị đã đưa ra 97 bản đề án về vấn đề ngôn ngữvăn tự, trong đó có 28 bản đề án về việc xâydựng luật ngôn ngữ văn tự. Điều này thể hiệnyêu cầu bức thiết về việc xây dựng luật ngônngữ trong quá trình pháp chế hoá xã hội ởTrung Quốc. Tại kì họp thứ 22 của Banthường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toànquốc khoá VIII tháng 10/1996, sau khi nghebáo cáo của Ủy ban Giáo dục, khoa học, vănhoá và y tế, các đại biểu đã xem xét và đi đếnnhất trí xây dựng luật ngôn ngữ và đưa vàokế hoạch lập pháp của Ban thường vụ Đại hộiđại biểu nhân dân toàn quốc năm 1997.LNN Trung Quốc bắt đầu được soạn thảotừ tháng 1/1997 sau đó được thẩm định vàthông qua vào ngày 31/10/2000. Nếu tính vềthời gian xây dựng luật này so với các bộ luậtkhác là tương đối ngắn và khẩn trương. Giảithích điều này, các ý kiến cho rằng, có nhiều lído trong đó đáng chú ý là: Thứ nhất, ngônngữ văn tự được Đảng và Nhà nước TrungQuốc coi là là một trong những vấn đề đại sựquốc gia, vì thế công tác này luôn được sựquan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng và nhànước Trung Quốc từ trung ương đến địaphương; Thứ hai, việc nghiên cứu ngôn ngữvăn tự ở Trung Quốc đã có cả một bề dày.Thực tiễn khảo sát, nghiên cứu tình hình ngônngữ văn tự ở Trung Quốc cộng với việc tiếpthu kinh nghiệm của nước ngoài là cơ sở tốttrong việc xây dựng cơ sở khoa học về việcxây dựng luật ngôn ngữ.2.1.1.2. Bên cạnh những đặc điểm xã hộimang tính phổ quát của mọi bộ luật, LNNsè9 (203)-2012Trung Quốc có những đặc điểm pháp lí riêng,mang tính đặc thù so với các bộ luật khác. Đólà:- Tính mục đích : Luật này được lập ra theohiến pháp nhằm: 1/ xác lập vị thế pháp lí củatiếng phổ thông và chữ Hán quy phạm; 2/ xácđịnh các quyền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: