Những vị nữ vương công chúa Việt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vị nữ vương công chúa Việt“… Không phải tình cờ mà phụ nữ đã đạt được đến đỉnh cao tri thức để có thể bày tỏ thân phận con người trong lốc xoáy chiến tranh độc tài xâm chiếm lãnh thổ …”Lịch sử là quá khứ đã chết hẳn song vẫn ghi dấu lên nhân cách và hành động của con người qua dòng sinh mệnh của truyền thống, làm nên bản sắc dân tộc. Nhìn từ góc khác thì có người cho rằng văn hoá là những gì còn lại sau khi đã quên hết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vị nữ vương công chúa Việt Những vị nữ vương công chúa ViệtTrần Thị Hồng Sương “… Không phải tình cờ mà phụ nữ đã đạt được đến đỉnh cao tri thức để có thể bày tỏ thân phận con người trong lốc xoáy chiến tranh độc tài xâm chiếm lãnh thổ …”Lịch sử là quá khứ đã chết hẳn song vẫn ghi dấu lên nhân cách và hành động của conngười qua dòng sinh mệnh của truyền thống, làm nên bản sắc dân tộc. Nhìn từ góc khácthì có người cho rằng văn hoá là những gì còn lại sau khi đã quên hết. Trải nghiệm củacuộc sống hay qua học hỏi được tiêu hoá chọn lọc đào thải mất dấu trong ý thức nhưngvà ghi dấu trong tiềm thức, hình thành niềm tin và quan điểm rất sâu sắc mạnh mẻ nhiềuhơn chúng ta từng nghĩ. Đã có thống kê kết luận rõ về những đứa trẻ bất hạnh lớn lên vớiđòn roi nhục mạ, nếu không tự tử chết như năm bé gái cột tay nhau nhảy xuống sông thìnhân thân cũng dễ phạm tội hơn nhiều lần những trẻ có tuổi thơ ít đau khổ hơn.Đắm mình trong nền văn minh lúa nước “Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”, trong chiếntranh chống xâm lược phương Bắc là Trung Hoa (“Muốn coi lên núi mà coi, Coi bà quảntượng cưỡi voi bành vàng!”), rồi đến sự đa dạng văn hoá quốc gia khi Đại Việt có thêmcư dân người Chăm Pa và Khmer.Gây chiến chính là một trong những “sự đồi trụy của quyền lực đàn ông”, chủ đề xuyênsuốt của các tác phẩm của hai nhà văn nữ: Herta Müller (Đức gốc Roumania) đoạt giảiNobel 2009 “đã miêu tả phong cảnh của mảnh đất bị tước quyền sở hữu” gây ra nhiềuphận người mang nỗi lòng tha hương ít nhiều lạc lõng, và giải Man Booker năm 2009được trao tặng cho nhà văn Anh Hilary Mantel, với tác phẩm Wolf Hall (Đại sảnh sói)...Không phải tình cờ mà phụ nữ đã đạt được đến đỉnh cao tri thức để có thể bày tỏ thânphận con người trong lốc xoáy chiến tranh độc tài xâm chiếm lãnh thổ.Từ điểm nhìn này, bài viết muốn xem lại một bức tranh sơ thảo khi tìm hiểu những phụnữ Việt Nam từng mang sứ mệnh và ghi dấu ấn vào lịch sử, và đặt lại một vài câu hỏi chonhững nhà sử học.*Hai Bà Trưng: Trang sử Việt Nam được mở đầu năm 40-43 bằng chiến thắng quân xămlược phương Bắc của Hai Bà Trưng: Trưng Trắc và Trưng Nhị (40-43) và mẹ là Bà ManThiện theo cổ sử thời này người Việt chưa có họ chứ không phải họ Trưng hay họ Man.Nam Man là tiếng Trung Quốc hay gọi người Việt cổ dần dà chuyển theo đơn âm nên gọingười Việt cổ là “Mán” kiểu Trung Quốc gọi người Việt cổ lạc hậu man rợ. Trưng Trắctự lập làm vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Quân Hán sang đánh và Bà Trưng đã khángcự. Cuộc kháng chiến chống quân nhà Hán và hai bà đều tử trận song hai bà vẫn kịp trởthành biểu tượng, sừng sững một tượng đài kháng chiến chống ngoại xăm phương Bắclàm nên niềm hảnh diện sâu thẫm trong lòng từng người dân Việt, trường tồn trong dòngsinh mệnh dân tộc thành ngọn lửa truyền thống chống ngoại xâm.“Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, HợpPhố, cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trởbàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương. Tiếc rằng nốisau họ Triệu cho đến trước họ Ngô, trong khoảng hơn nghìn năm, bọn đàn ông chỉ cúiđầu bó tay, làm tôi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưnglà đàn bà hay sao? Ôi! Có thể gọi là tự vứt bỏ mình vậy.” (Lê Văn Hưu)“Họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô một tiếng mà quốc thống nướcta cơ hồ được khôi phục, khí khái anh hùng há chỉ lúc sống dựng nước xưng vương, màsau khi chết còn có thể chống ngăn tai hoạ. Phàm gặp những việc tai ương hạn lụt, đếncầu đảo không việc gì là không linh ứng. Cả bà Trưng em cũng thế. Vì là đàn bà mà cóđức hạnh kẻ sĩ, cái khí hùng dũng trong khoảng trời đất không vì thân chết mà kém đi.Bọn đại trượng phu há chẳng nên nuôi lấy cái khí phách cương trực chính đại ấy ư?”(Ngô sĩ Liên )“Hai Bà Trưng thuộc phái quần thoa, thế mà hăng hái quyết tâm khởi nghĩa, làm chấnđộng cả triều đình Hán. Dẫu rằng thế lực cô đơn, không gặp thời thế, nhưng cũng đủ làmphấn khởi lòng người, lưu danh sử sách. Kìa những bọn nam tử râu mày mà chịu khépnép làm tôi tớ người khác, chẳng những mặt dày thẹn chết lắm ru!” ( Vua Tự Đức)Việc những người đàn ông thuộc hàng danh tài sử gia vua chúa đều khen và học tấmgương của Bà Trưng cũng đã đủ để thấy những trang sử Việt này đáng trân trọng dườngnào và đáng để lấy làm biểu tượng cho nền văn hoá Việt và xuất hiện chốn công đường.Trong đại sảnh, phòng khách chốn công đường như trước 1975 thường không thiếu bứctranh sơn mài truyền thống cội nguồn dân tộc vẻ cảnh dân quân cùng hai bà Trưng cưỡivoi đi đánh giặc.Vậy nên phải đòi lại công bằng và trung thực. Hoàng cung Huế, Văn Miếu, Dinh ĐộcLập lẽ ra phải sinh tồn và tiếp nối lịch sử như điện Buckingham ở Anh, chứ sao lại là ditích, hàm ý xoá bỏ một thời kỳ như thể có đối kháng không có thể nào tìm ra khớp nốivới lịch sử?Tử cấm thành Trung Quốc ghi dấu 300 năm người Hán phải cạo nửa đầu cúi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vị nữ vương công chúa Việt Những vị nữ vương công chúa ViệtTrần Thị Hồng Sương “… Không phải tình cờ mà phụ nữ đã đạt được đến đỉnh cao tri thức để có thể bày tỏ thân phận con người trong lốc xoáy chiến tranh độc tài xâm chiếm lãnh thổ …”Lịch sử là quá khứ đã chết hẳn song vẫn ghi dấu lên nhân cách và hành động của conngười qua dòng sinh mệnh của truyền thống, làm nên bản sắc dân tộc. Nhìn từ góc khácthì có người cho rằng văn hoá là những gì còn lại sau khi đã quên hết. Trải nghiệm củacuộc sống hay qua học hỏi được tiêu hoá chọn lọc đào thải mất dấu trong ý thức nhưngvà ghi dấu trong tiềm thức, hình thành niềm tin và quan điểm rất sâu sắc mạnh mẻ nhiềuhơn chúng ta từng nghĩ. Đã có thống kê kết luận rõ về những đứa trẻ bất hạnh lớn lên vớiđòn roi nhục mạ, nếu không tự tử chết như năm bé gái cột tay nhau nhảy xuống sông thìnhân thân cũng dễ phạm tội hơn nhiều lần những trẻ có tuổi thơ ít đau khổ hơn.Đắm mình trong nền văn minh lúa nước “Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”, trong chiếntranh chống xâm lược phương Bắc là Trung Hoa (“Muốn coi lên núi mà coi, Coi bà quảntượng cưỡi voi bành vàng!”), rồi đến sự đa dạng văn hoá quốc gia khi Đại Việt có thêmcư dân người Chăm Pa và Khmer.Gây chiến chính là một trong những “sự đồi trụy của quyền lực đàn ông”, chủ đề xuyênsuốt của các tác phẩm của hai nhà văn nữ: Herta Müller (Đức gốc Roumania) đoạt giảiNobel 2009 “đã miêu tả phong cảnh của mảnh đất bị tước quyền sở hữu” gây ra nhiềuphận người mang nỗi lòng tha hương ít nhiều lạc lõng, và giải Man Booker năm 2009được trao tặng cho nhà văn Anh Hilary Mantel, với tác phẩm Wolf Hall (Đại sảnh sói)...Không phải tình cờ mà phụ nữ đã đạt được đến đỉnh cao tri thức để có thể bày tỏ thânphận con người trong lốc xoáy chiến tranh độc tài xâm chiếm lãnh thổ.Từ điểm nhìn này, bài viết muốn xem lại một bức tranh sơ thảo khi tìm hiểu những phụnữ Việt Nam từng mang sứ mệnh và ghi dấu ấn vào lịch sử, và đặt lại một vài câu hỏi chonhững nhà sử học.*Hai Bà Trưng: Trang sử Việt Nam được mở đầu năm 40-43 bằng chiến thắng quân xămlược phương Bắc của Hai Bà Trưng: Trưng Trắc và Trưng Nhị (40-43) và mẹ là Bà ManThiện theo cổ sử thời này người Việt chưa có họ chứ không phải họ Trưng hay họ Man.Nam Man là tiếng Trung Quốc hay gọi người Việt cổ dần dà chuyển theo đơn âm nên gọingười Việt cổ là “Mán” kiểu Trung Quốc gọi người Việt cổ lạc hậu man rợ. Trưng Trắctự lập làm vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Quân Hán sang đánh và Bà Trưng đã khángcự. Cuộc kháng chiến chống quân nhà Hán và hai bà đều tử trận song hai bà vẫn kịp trởthành biểu tượng, sừng sững một tượng đài kháng chiến chống ngoại xăm phương Bắclàm nên niềm hảnh diện sâu thẫm trong lòng từng người dân Việt, trường tồn trong dòngsinh mệnh dân tộc thành ngọn lửa truyền thống chống ngoại xâm.“Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, HợpPhố, cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trởbàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương. Tiếc rằng nốisau họ Triệu cho đến trước họ Ngô, trong khoảng hơn nghìn năm, bọn đàn ông chỉ cúiđầu bó tay, làm tôi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưnglà đàn bà hay sao? Ôi! Có thể gọi là tự vứt bỏ mình vậy.” (Lê Văn Hưu)“Họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô một tiếng mà quốc thống nướcta cơ hồ được khôi phục, khí khái anh hùng há chỉ lúc sống dựng nước xưng vương, màsau khi chết còn có thể chống ngăn tai hoạ. Phàm gặp những việc tai ương hạn lụt, đếncầu đảo không việc gì là không linh ứng. Cả bà Trưng em cũng thế. Vì là đàn bà mà cóđức hạnh kẻ sĩ, cái khí hùng dũng trong khoảng trời đất không vì thân chết mà kém đi.Bọn đại trượng phu há chẳng nên nuôi lấy cái khí phách cương trực chính đại ấy ư?”(Ngô sĩ Liên )“Hai Bà Trưng thuộc phái quần thoa, thế mà hăng hái quyết tâm khởi nghĩa, làm chấnđộng cả triều đình Hán. Dẫu rằng thế lực cô đơn, không gặp thời thế, nhưng cũng đủ làmphấn khởi lòng người, lưu danh sử sách. Kìa những bọn nam tử râu mày mà chịu khépnép làm tôi tớ người khác, chẳng những mặt dày thẹn chết lắm ru!” ( Vua Tự Đức)Việc những người đàn ông thuộc hàng danh tài sử gia vua chúa đều khen và học tấmgương của Bà Trưng cũng đã đủ để thấy những trang sử Việt này đáng trân trọng dườngnào và đáng để lấy làm biểu tượng cho nền văn hoá Việt và xuất hiện chốn công đường.Trong đại sảnh, phòng khách chốn công đường như trước 1975 thường không thiếu bứctranh sơn mài truyền thống cội nguồn dân tộc vẻ cảnh dân quân cùng hai bà Trưng cưỡivoi đi đánh giặc.Vậy nên phải đòi lại công bằng và trung thực. Hoàng cung Huế, Văn Miếu, Dinh ĐộcLập lẽ ra phải sinh tồn và tiếp nối lịch sử như điện Buckingham ở Anh, chứ sao lại là ditích, hàm ý xoá bỏ một thời kỳ như thể có đối kháng không có thể nào tìm ra khớp nốivới lịch sử?Tử cấm thành Trung Quốc ghi dấu 300 năm người Hán phải cạo nửa đầu cúi ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 248 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0