Danh mục

NHỮNG YẾU TỐ GIÚP CHO CUỘC ĐẢO CHÁNH 1.11.1963

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.07 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHỮNG YẾU TỐ GIÚP CHO CUỘC ĐẢO CHÁNH 1.11.1963 THÀNH CÔNG1. Tháng 6 năm 1995 nhân một chuyến đến Boston, tôi đến thăm Trung Tá Phạm Thứ Đường, được ông kể lại câu chuyện sau đây: Cuối tháng 10. 1963, Dinh Gia Long được một Tòa Đại Sứ bạn cung cấp danh sách một số Tướng cầm đầu âm mưu đảo chánh như: Trần Văn Đôn, Dương Văn Minh, Lê Văn Kim, Mai Hữu Xuân, Đại Tá Đỗ Mậu. . . Một kế hoạch hành quân liền được thiết lập để vô hiệu hóa nhóm mưu phản này. Kế hoạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG YẾU TỐ GIÚP CHO CUỘC ĐẢO CHÁNH 1.11.1963 NHỮNG YẾU TỐ GIÚP CHO CUỘC ĐẢO CHÁNH 1.11.1963 THÀNH CÔNG1. Tháng 6 năm 1995 nhân một chuyến đến Boston, tôi đến thăm Trung Tá PhạmThứ Đường, được ông kể lại câu chuyện sau đây:Cuối tháng 10. 1963, Dinh Gia Long được một Tòa Đại Sứ bạn cung cấp danhsách một số Tướng cầm đầu âm mưu đảo chánh như: Trần Văn Đôn, Dương VănMinh, Lê Văn Kim, Mai Hữu Xuân, Đại Tá Đỗ Mậu. . . Một kế hoạch hành quânliền được thiết lập để vô hiệu hóa nhóm mưu phản này. Kế hoạch đã được TổngThống chấp thuận. Không may, cùng thời gian này, ông Châu (Trung Tá NguyễnVăn Châu Trưởng Phòng Tùy Viên Quân Sự tại Hoa Thịnh Đốn) từ Mỹ về dự đámtang người em là Linh Mục Nguyễn Văn Soan thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gònbị tử nạn xe hơi. Ông Đỗ Mậu khi ấy có lẽ cảm thấy âm mưu tạo phản của ông đãphần nào bị lộ. Ông níu kéo, kể lể với ông Châu rằng ông bị một vài anh emghét, bịa đặt báo cáo với Tổng Thống và ông Nhu, rằng ông âm mưu làm phản. !Ông nhờ ông Châu thanh minh với Tổng Thống và ông Nhu giùm.Ông Châu hoàn toàn tin tưởng ông Mậu, đã nặng lời phiền trách tôi (Đường) và sốanh em trong này (Sài Gòn), về việc đối xử với ông Mậu. Đồng thời ông xin trìnhdiện Tổng Thống và ông Nhu để trình bày sự việc, nhưng cả hai nơi đều từ chốikhông tiếp ông. Ông Châu liền viết một bức thư dài, kể lể tình tiết quãng đời ôngvà ông Mậu theo phò Tổng Thống từ những ngày còn hàn vi. Cuối cùng ông Châuxin Tổng Thống: Kính thưa Tổng Thống, suốt 17 năm anh Mậu đã cùng với con,chúng con theo phò và đã hết lòng phục vụ Tổng Thống qua bao nhiêu giai đoạnkhó khăn nguy hiểm. Nay không lẽ ngày một ngày hai anh Mậu lại quay lại phảnTổng Thống. Kính xin Tổng Thống bình tĩnh xét lại cho, kẻo oan cho một cán bộđã góp nhiều công lao trong công cuộc xây dựng chế độ. Sau khi đọc thư của ôngChâu, Tổng Thống phê: Hủy bỏ hành quân.Chuyện xin Tổng Thống Diệm cho ông Mậu trên đây, cũng được Trung Tá Châukể lại với Thiếu Tá Nguyễn Hữu Duệ, Tư Lệnh Phó kiêm Tham Mưu Trưởng LữĐoàn Liên Binh Phòng Vệ Tổng Thống Phủ (cấp bậc sau cùng là Đại Tá, hiện ởSan Diego, California), dịp hai ông gặp nhau trong bữa cơm Trung Tá NguyễnNgọc Khôi Tư Lệnh Lữ Đoàn khoản đãi ông Châu sau ngày đảo chánh 1.11.1963.2. Vào những tháng cuối trước ngày 1.11.1963, giữa anh em Tổng Thống Diệmđã không có được sự đồng nhất ý kiến trong kế hoạch đối phó với tình hình lúc ấy.Nhưng theo tôi biết không có chuyện ông Ngô Đình Cẩn nhắn qua Đại Tá LêQuang Tung bảo ông Đính làm đảo chánh, như ông Đính đã trả lời phỏng vấn củaĐài Truyền Hình Little Sài Gòn TV tại Orange County, California tối ngày 1. 12.2001.3. Cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963, được tổ chức chặt chẽ và tinh vi hơn cuộcbinh biến ngày 11.11.1960 nhiều. Nhưng về tình hình hoạt động và khả năng củalực lượng đảo chánh trong khu vực Sài Gòn cũng như tại Bộ Tổng Tham Mưu, từlúc tiếng súng đầu tiên nổ cho đến chiều ngày 2 tháng 11 thì không hơn gì. CựuĐại Tá Nguyễn Hữu Duệ, một người bạn thân tôi quen biết từ lâu, chúng tôi đãcùng làm việc với nhau tại Bộ Tham Mưu Tổng Cục Chính Tranh Chính Trị từnăm 1965 đến 1973. Ngày 1.11.1963, cựu Đại Tá Duệ là Thiếu Tá Tư Lệnh PhóLữ Đoàn Phòng Vệ Tổng Thống Phủ kiêm Tham Mưu Trưởng. Ông Duệ kể lại vềtình hình tại Sài Gòn suốt thời gian xảy ra đảo chánh như sau:Lực lượng đảo chánh chỉ có Sư Đoàn 5 là chủ lực nhưng vẫn ở ngoài Sài Gòn, vàtheo tôi nghĩ, dù lực lượng này có vào được Sài Gòn cũng khó mà tấn công đượcDinh Gia Long.Khi tiếng súng đảo chánh bắt đầu nổ, binh sĩ Lữ Đoàn quan sát thấy hai Đại ĐộiThủy Quân Lục Chiến dàn quân trên Đường Hồng Thập Tự và Nguyễn BỉnhKhiêm trong tư thế chuẩn bị tấn công vào Thành Cộng Hòa, họ liền bắn súng chỉthiên cảnh cáo hai Đại Đội này. Lúc đó Dinh Gia Long không bị lực lượng nàotấn công cả. Và khi theo dõi hành động của hai Đại Đội Thủy Quân Lục Chiếntrên đây, Trung Úy Bảo, Trưởng Phòng 5 Lữ Đoàn, nhận ra mấy sĩ quan của haiđơn vị này là Sinh Viên Sĩ Quan Trường Võ Bị Đà Lạt thời gian ông là huấn luyệnviên tại đó. Ông xin tôi (Thiếu Tá Duệ) cho ông ra gặp để thuyết phục, đưa họ vàogặp tôi. Chấp thuận đề nghị của Trung Úy Bảo, tôi cho một Chi Đội Thiết Giáp vàhai Trung Đội bộ binh bảo vệ đưa ông ra gặp cấp chỉ huy của hai đơn vị trên.Trung Úy Bảo đã thành công. Ông đưa hai vị Đại Đội Trưởng (Trung Úy) của haiĐại Đội Thủy Quân Lục Chiến nói trên vào gặp tôi. Họ cho tôi biết hai đơn vị củahọ đang hành quân ở Tây Ninh thì được lệnh về bảo vệ Tổng Thống vì lính LữĐoàn làm phản.Sau khi cho họ biết không hề có chuyện đó và cho họ coi khả năng tác chiến củaLữ Đoàn: Các súng đại liên bố trí trên các tầng lầu của Thành Cộng Hòa, lựclượng chiến xa và thiết giáp. . . tôi hỏi họ: Với vũ khí và chiến cụ như thế, nếuchúng tôi tấn công các anh, thì sự thiệt hại của hai Đại Đội của các anh sẽ ra sao?Và tôi đã gọi giây nói báo cáo sự việc với Tổng Thống trước mặt họ.Thoạt đầu tôi định cho họ vào Thành để cùng anh em Lữ Đoàn bảo vệ T ...

Tài liệu được xem nhiều: