Những yếu tố nào tạo nên nhân cách
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.47 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này sẽ liệt kê những yếu tố nào tạo nên nhân cách sau đây: yếu tố di truyền, yếu tố môi trường sống, yếu tố nhà trường, yếu tố cha mẹ, yếu tố phát triển, yếu tố ý thức, yếu tố vô thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố nào tạo nên nhân cách Những yếu tố góp phần xây dựng nên nhân cách? Yếu tố di truyền Có cơ sở vững vàng khẳng định rằng nhiều đặc điểm nhân cáchđược di truyền trong đó có thể kể đến: Những khía cạnh về tâm thần, thần kinh và hướng ngoại củaEysenck (riêng về sự hướng ngoại bắt nguồn từ công trình củaJung). Năm yếu tố thần kinh, hướng ngoại, sự cởi mở trước cái mới, tínhdễ thích nghi và sự tận tâm của M cCrae và Costa. Ba tính cách gồm tính đa cảm, tính năng động và tính hoàđồng. Hơn nữa nét tiêu biểu về sự tìm kiếm cảm giác của Zuckermantrước tiên bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền. Như vậy cách tiếpcận nét tiêu biểu tập trung vào sự ảnh hưởng của tính di truyền vẫnrất quan trọng ngày nay và có thể trở thành phạm vi phát triểnnhanh nhất trong nghiên cứu nhân cách. Cái còn lại cần được xácđịnh chính xác là có bao nhiêu yếu tố di truyền, đặc điểm hay tínhcách. 16 theo Cattell, 3 theo Eysenck, 5 theo McCrae và Costa, 3theo Plomin và Buss hay chưa được xác định như một số nhà lýluận khác? Nghiên cứu trong tương lai về di truyền học hành vi cóthể cung cấp them nhiều khía cạnh nữa về nhân cách được hìnhthành bởi các yếu tố di truyền. Không quan trọng có bao nhiêu đặc điểm, cũng không quantrọng khi đề xuất mạnh mẽ nhất về cách tiếp cận di truyền học lậpluận rằng nhân cách có thể được giải thích đầy đủ và trọn vẹn bởitính di truyền. Cái chúng ta thừa hưởng là những cái có, không phảisố phận, xu hướng hay điều chắc chắn. Liệu khuynh hướng ditruyền từng được nhận thức rõ phụ thuộc vào những điều kiện môitrường sống và xã hội đặc biệt là của thời kỳ thơ ấu. Yếu tố môi trường sống Tất cả các nhà lý luận về nhân cách mà chúng ta đã thảo luậnthừa nhận tầm quan trọng của môi trường xã hội. Alder nói về tácđộng của trật tự sinh, lập luận rằng nhân cách bị ảnh hưởng bởi vịtrí của chúng ta trong gia định trong quan hệ với anh chị em ruột.Chúng ta được thấy nhiều hoàn cảnh gia đình và xã hội khác nhautuỳ theo độ chênh lệch tuổi giữa các anh chị em ruột hoặc việc cóanh chị em ruột hay không. Theo quan điểm của Adler, những môitrường gia đình khác nhau này có thể tạo ra nhiều nhân cách khácnhau. Horney tin rằng văn hoá và thời đại mà chúng ta được nuôinấng cho thấy tác động của nó chẳng hạn như tác động mà bà ghichép được trong chứng loạn thần kinh chức năng được di truyềnbởi những bệnh nhân Đức và Mỹ. Bà cũng chỉ ra các môi trường xãhội khác nhau rõ nét mà những cậu bé và cô bé bộc lộ. Bà đã nói vềsự lép vế của những cô bé lớn lên trong những nền văn hoá đàn ôngchi phối. Bà gợi ý rằng phụ nữ được nuôi dưỡng trong nền văn hoámẫu hệ có thể có lòng tự trọng cao hơn và các đặc điểm nhân cáchkhác. Fromm tán thành ảnh hưởng của những sức mạnh và sự kiệnlịch sử loan hơn như là hình thái xã hội mà một dân tộc xây dựng.Mỗi thời đại trong lịch sử - dù là Trung Cổ hay Khai sang, Phongtrào cải cách tin lành hoặc Cách mạng công nghiệp chẳng hạn – đónggóp cho việc hình thành nhân cách khác nhau hoặc các đặc điểmtính cách thích hợp với nhu cầu của thời đại đó. Ngay cả Allport và Cattell những người mở đầu cách tiếp cậnđặc tính cho nghiên cứu nhân cách cũng đồng ý về tầm quan trọngcủa môi trường. Allport nhận thấy rằng mặc dù di truyền học cungcấp nguyên liệu thô cơ sở cho nhân cách chính môi trường xã hộinhào nặn nguyên liệu ấy thành sản phẩm cuối cùng. Cattell lập luậnrằng tính di truyền quan trọng hơn cho một số yếu tố nhân cách sovới những yếu tố khác nhưng những yếu tố môi trường có ảnhhưởng cuối cùng tới tất cả mọi yếu tố ở một mức độ nhất định. Tám giai đoạn của Erikson về sự phát triển tâm lý mang mangtính bẩm sinh nhưng môi trường xác định những cách thức trong đócác giai đoạn có cơ sở di truyền được thực hiện. Ông tin rằng nhữngsức mạnh lịch sử và xã hội ảnh hưởng sự hình thành cái tôi cá nhân.Maslow và Rogers cho rằng sự tự thực hiện mang tính bẩm sinhnhưng thừa nhận rằng yếu tố môi trường có thể kiềm chế hoặc thúcđẩy nhu cầu tự thực hiện.Các sự kiện xã hội quy mô lớn như là chiến tranh và suy thoái kinhtế có thể hạn chế sự lựa chọn cuộc sống và ảnh hưởng đến sự hìnhthành ý thức về cá tính. Những thay đổi về cuộc sống bình thườnghơn (bị bệnh, ly dị và thay đổi nghề nghiệp) cũng có thể ảnh hưởngđến nhân cách. Cuối cùng, nguồn gốc dân tộc và điều chúng ta thuộc dân tộcđa số hay thiểu số cũng góp phần xác định nhân cách. Chúng tathấy những ví dụ về sự khác nhau dân tộc trong những biến số nhưsự tìm kiếm cảm giác, nơi kiểm soát, và nhu cầu thành đạt. Chúngta cũng biết rằng thành viên của các nhóm thiểu số phát triển tínhđồng nhất dân tộc cũng như cái tôi cá nhân và phải thích nghi với cảhai nền văn hoá. Thành công của sự thích nghi này ảnh hưởng nhâncách và thể chất tâm lý. Vì tất cả những lý do này không thể chốibỏ tác động của những sức mạnh xã hội và môi trường khác nhautới nhân cách. Cách thức đáng kể nhất mà tác động này được thểhiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố nào tạo nên nhân cách Những yếu tố góp phần xây dựng nên nhân cách? Yếu tố di truyền Có cơ sở vững vàng khẳng định rằng nhiều đặc điểm nhân cáchđược di truyền trong đó có thể kể đến: Những khía cạnh về tâm thần, thần kinh và hướng ngoại củaEysenck (riêng về sự hướng ngoại bắt nguồn từ công trình củaJung). Năm yếu tố thần kinh, hướng ngoại, sự cởi mở trước cái mới, tínhdễ thích nghi và sự tận tâm của M cCrae và Costa. Ba tính cách gồm tính đa cảm, tính năng động và tính hoàđồng. Hơn nữa nét tiêu biểu về sự tìm kiếm cảm giác của Zuckermantrước tiên bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền. Như vậy cách tiếpcận nét tiêu biểu tập trung vào sự ảnh hưởng của tính di truyền vẫnrất quan trọng ngày nay và có thể trở thành phạm vi phát triểnnhanh nhất trong nghiên cứu nhân cách. Cái còn lại cần được xácđịnh chính xác là có bao nhiêu yếu tố di truyền, đặc điểm hay tínhcách. 16 theo Cattell, 3 theo Eysenck, 5 theo McCrae và Costa, 3theo Plomin và Buss hay chưa được xác định như một số nhà lýluận khác? Nghiên cứu trong tương lai về di truyền học hành vi cóthể cung cấp them nhiều khía cạnh nữa về nhân cách được hìnhthành bởi các yếu tố di truyền. Không quan trọng có bao nhiêu đặc điểm, cũng không quantrọng khi đề xuất mạnh mẽ nhất về cách tiếp cận di truyền học lậpluận rằng nhân cách có thể được giải thích đầy đủ và trọn vẹn bởitính di truyền. Cái chúng ta thừa hưởng là những cái có, không phảisố phận, xu hướng hay điều chắc chắn. Liệu khuynh hướng ditruyền từng được nhận thức rõ phụ thuộc vào những điều kiện môitrường sống và xã hội đặc biệt là của thời kỳ thơ ấu. Yếu tố môi trường sống Tất cả các nhà lý luận về nhân cách mà chúng ta đã thảo luậnthừa nhận tầm quan trọng của môi trường xã hội. Alder nói về tácđộng của trật tự sinh, lập luận rằng nhân cách bị ảnh hưởng bởi vịtrí của chúng ta trong gia định trong quan hệ với anh chị em ruột.Chúng ta được thấy nhiều hoàn cảnh gia đình và xã hội khác nhautuỳ theo độ chênh lệch tuổi giữa các anh chị em ruột hoặc việc cóanh chị em ruột hay không. Theo quan điểm của Adler, những môitrường gia đình khác nhau này có thể tạo ra nhiều nhân cách khácnhau. Horney tin rằng văn hoá và thời đại mà chúng ta được nuôinấng cho thấy tác động của nó chẳng hạn như tác động mà bà ghichép được trong chứng loạn thần kinh chức năng được di truyềnbởi những bệnh nhân Đức và Mỹ. Bà cũng chỉ ra các môi trường xãhội khác nhau rõ nét mà những cậu bé và cô bé bộc lộ. Bà đã nói vềsự lép vế của những cô bé lớn lên trong những nền văn hoá đàn ôngchi phối. Bà gợi ý rằng phụ nữ được nuôi dưỡng trong nền văn hoámẫu hệ có thể có lòng tự trọng cao hơn và các đặc điểm nhân cáchkhác. Fromm tán thành ảnh hưởng của những sức mạnh và sự kiệnlịch sử loan hơn như là hình thái xã hội mà một dân tộc xây dựng.Mỗi thời đại trong lịch sử - dù là Trung Cổ hay Khai sang, Phongtrào cải cách tin lành hoặc Cách mạng công nghiệp chẳng hạn – đónggóp cho việc hình thành nhân cách khác nhau hoặc các đặc điểmtính cách thích hợp với nhu cầu của thời đại đó. Ngay cả Allport và Cattell những người mở đầu cách tiếp cậnđặc tính cho nghiên cứu nhân cách cũng đồng ý về tầm quan trọngcủa môi trường. Allport nhận thấy rằng mặc dù di truyền học cungcấp nguyên liệu thô cơ sở cho nhân cách chính môi trường xã hộinhào nặn nguyên liệu ấy thành sản phẩm cuối cùng. Cattell lập luậnrằng tính di truyền quan trọng hơn cho một số yếu tố nhân cách sovới những yếu tố khác nhưng những yếu tố môi trường có ảnhhưởng cuối cùng tới tất cả mọi yếu tố ở một mức độ nhất định. Tám giai đoạn của Erikson về sự phát triển tâm lý mang mangtính bẩm sinh nhưng môi trường xác định những cách thức trong đócác giai đoạn có cơ sở di truyền được thực hiện. Ông tin rằng nhữngsức mạnh lịch sử và xã hội ảnh hưởng sự hình thành cái tôi cá nhân.Maslow và Rogers cho rằng sự tự thực hiện mang tính bẩm sinhnhưng thừa nhận rằng yếu tố môi trường có thể kiềm chế hoặc thúcđẩy nhu cầu tự thực hiện.Các sự kiện xã hội quy mô lớn như là chiến tranh và suy thoái kinhtế có thể hạn chế sự lựa chọn cuộc sống và ảnh hưởng đến sự hìnhthành ý thức về cá tính. Những thay đổi về cuộc sống bình thườnghơn (bị bệnh, ly dị và thay đổi nghề nghiệp) cũng có thể ảnh hưởngđến nhân cách. Cuối cùng, nguồn gốc dân tộc và điều chúng ta thuộc dân tộcđa số hay thiểu số cũng góp phần xác định nhân cách. Chúng tathấy những ví dụ về sự khác nhau dân tộc trong những biến số nhưsự tìm kiếm cảm giác, nơi kiểm soát, và nhu cầu thành đạt. Chúngta cũng biết rằng thành viên của các nhóm thiểu số phát triển tínhđồng nhất dân tộc cũng như cái tôi cá nhân và phải thích nghi với cảhai nền văn hoá. Thành công của sự thích nghi này ảnh hưởng nhâncách và thể chất tâm lý. Vì tất cả những lý do này không thể chốibỏ tác động của những sức mạnh xã hội và môi trường khác nhautới nhân cách. Cách thức đáng kể nhất mà tác động này được thểhiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học hành vi Những yếu tố nào tạo nên nhân các Nghiên cứu tâm lý học Tâm lý học xã hội Tâm lý học đại cương Tâm lý học nhân cáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 306 1 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
45 trang 234 1 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 183 0 0 -
89 trang 173 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 170 0 0 -
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 151 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 149 0 0 -
Tiểu luận Tâm lý học xã hội: Thành kiến/ Định kiến và phân biệt đối xử. Prejudice and Discrimination
26 trang 116 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học đại cương (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
84 trang 112 0 0 -
60 trang 109 0 0
-
63 trang 89 0 0
-
Bài tập học phần: Tâm lý học đại cương
27 trang 86 0 0 -
Bài tập môn Tâm lý học đại cương
7 trang 86 0 0 -
Nền tảng Tâm lý học đại cương: Phần 1
509 trang 80 0 0