Danh mục

Nichxon tại Nhà trắng

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 960.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Richard Nixơn chính khách Hoa Kỳ, đảng viên Đảng Cộng Hòa, Tổng thống Mỹ năm 1969, Tổng thống thứ 37 của nước Mỹ, năm 1972, được bầu lại, nhưng phải từ chức năm 1974 do vụ bê bối “Watergate”. Ong có chính sách ngoại giao khôn khéo để tăng sức mạnh của Mỹ mà theo ông đó là “thêm bạn bớt thù” đặc biệt là với các nước thuộc thế giới ba và Trung Quốc.Việc tìm hiểu về Nichxon trong thời gian đương nhiệm tại Nhà Trắng sẽ góp phần tìm hiểu được chính sách của Hoa Kỳ với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nichxon tại Nhà trắng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Sử - Lớp: Sử- GDQP(3b) 9  Bài Thi 30% Môn Lịch sử thế giới hiện đại (HP2)ĐỀ TÀI: Giảng viên hướng dẫn: GV. Lê Phụng Hoàng Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Văn Trường Mã số sinh viên: K33.610.091 Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2009.Baøi taäp 30% moân LSTGHÑ (Hp2) Leâ Vaên Tröôøng Mục LụcMục Lục.....................................................................................2Dẫn nhập...................................................................................3Nội dung....................................................................................4I) Con đường dẫn Nichxon tiếp tục trên con đường chính trị......4II) Thực hiện chủ nghĩa Nichxon với chiến lược co lại.................5 II.1) Nichxon bước chân vào Nhà Trắng..................................5 II.2) “Một tuần lễ thay đổi thế giới”.........................................9III) Vụ Watergate và việc Nichxon từ chức...............................11Kết luận:..................................................................................14Tài liệu tham khảo...................................................................15 Trang 2 Baøi taäp 30% moân LSTGHÑ (Hp2) Leâ Vaên Tröôøng Dẫn nhập Richard Nixơn chính khách Hoa Kỳ, đảng viên Đảng Cộng Hòa, Tổng thống Mỹnăm 1969, Tổng thống thứ 37 của nước Mỹ, năm 1972, được bầu lại, nhưng phải từ chứcnăm 1974 do vụ bê bối “Watergate”. Ong có chính sách ngoại giao khôn khéo để tăng sứcmạnh của Mỹ mà theo ông đó là “thêm bạn bớt thù” đặc biệt là với các nước thuộc thếgiới ba và Trung Quốc. Việc tìm hiểu về Nichxon trong thời gian đương nhiệm tại Nhà Trắng sẽ góp phầntìm hiểu được chính sách của Hoa Kỳ với các nước trên thế giới và có thể gắn với tìmhiểu lịch sử Việt Nam trong thời kỳ này. Để chúng ta có cái nhìn đúng hơn, đầy đủ hơn,toàn diện hơn về chính sách ngoại giao của Mỹ trong thời kỳ trên. Góp phần vào việchoạch định chính sách ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Người thực hiện Trang 3 Baøi taäp 30% moân LSTGHÑ (Hp2) Leâ Vaên Tröôøng Nội dungI) Con đường dẫn Nichxon tiếp tục trên con đường chính trị. Năm 1968, là năm tuyển cử của nước Mỹ tới, Tổng thống Johnson đã gặp phải cảnh ngộ cô lập cả trong lẫn ngoài, sa lầy trong chiến tranh Việt Nam, tình hình chính trị – xã hội trong nước thì bất ổn. Trong chiến tranh Việt Nam, năm 1968 là năm mà phía Việt Nam dân chủ cộng hòa quyết định mở cuộc “tổng công kích – tổng khởi nghĩa” diễn ra trong ba đợt: 30- 1 đến 25-2, 5-5 đến 15-6, 17-8 đến 30-9. Đây là đòn bất ngờ làm cho Mỹ choáng váng. Tuy mục đích của cuộc tổng công kích từ phía Việt Nam không đạt được nhưng nó đã làm thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” mà Johnson là người chủ trương thực hiện ở Việt Nam. Tương lai về một chiến thắng ở Việt Nam dường như bị khép kín mà E.Kennơđi đã phải than thở: “Ngọn lửa kháng chiến của người Việt Nam đang châm ngòicho ngọn lửa nổi loạn trên chính đất nước Mỹ”(1). Cộng thêm vào đó là tình hình nước Mỹđang là áp lực với Johnson: lạm phát gia tăng ngày một nghiêm trọng, tình hình phát triểnkinh tế bị giảm sút, “kế hoạch phúc lợi khổng lồ “Xã hội vĩ đại” đã trở thành một lời hứasuông, chỗ nào cũng là không khí tràn đầy thất vọng, sợ hãi, giận dữ và nghi ngờ. Làn sóngchống đối, xung đột bạo lực không ngừng bùng nổ và một loạt ám sát nghe rợn cả người,đã đẩy đất nước đến bên bờ nguy hiểm của sự hỗn loạn” (2). Nói về tình hình nước Mỹ lúcnày đúng là một trở ngại đối với Johnson, vụ người da màu, lãnh tụ của phong trào dân ...

Tài liệu được xem nhiều: