NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 5 TUỔI TÌNH CẢM- QUAN HỆ XÃ HỘI
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.94 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển các phẩm chất cá nhân: Tự lực: · Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân, tự thay quần áo,Xếp quan áo, giày dép,xúc ăn, tự bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cất đúng chỗ. · Cố gắng hết mình,không bỏ dở công việc. ·
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 5 TUỔI TÌNH CẢM- QUAN HỆ XÃ HỘI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 5 TUỔITÌNH CẢM- QUAN HỆ XÃ HỘI1. Phát triển các phẩm chất cá nhân:Tự lực:· Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân, tự thayquần áo,Xếp quan áo, giày dép,xúc ăn, tự bỏ chén, muỗng,ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cấtđúng chỗ.· Cố gắng hết mình,không bỏ dở công việc.· Giúp đỡ cô : VS lớp, trường, chuẩn bị giờ học, xúc hồ cá,chăm sóc cây.· Có trách nhiệm khi được phân công: trực nhật.Tự tin:· Tự hào về bản thân.Biết mình có thể làm gì, làm tốt việcgì.· Mạnh dạn ( xung phong nhận nhiệm vu).· Thoải mái trước đám đông, người lạ.Độc lập:· Biết đưa ra ý kiến riêng( có thể khác với mọi người).· Biết lựa chọn theo ý muốn.· Ý thức về giá trị bản thân.Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễnvăn nghệ.2. Kỹ năng sống trong cộng đồng:· Biết tuân theo luật chung: nề nếp SH của lớp-trường,quytắc chơi , quy định( giao thông, bỏ rác đúng nơi ....)· Chơi-sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau,xếp hàng, không chen lấn, cùng thực hiện nhiệm vụè kỹnăng hoạt động nhóm.· Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe khi người khác nói, chờđến lượt nói,xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặpmặt.· Thương yêu bạn, giúp đỡ bạn.· Nhận ra sự khác biệt giữa các bạnèTôn trọng bạn, khôngchế diễu, chê bai bạn.· Giúp bạn khuyết tật học hòa nhập.· Biểu lộ cảm xúc, nhận ra cảm xúc của người khác: vui-buồn-giận-ngạc nhiên-xấu hổ-sợ hãi...· Tập kiềm chế.· Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm(trong chuyện , với mọingười...)· Biết giàn hoà, giải quyết xung đột khi chơi.· Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.· Biết gọi người lớn, bạn giúp khi cần :bị dơ, té,, bị đau,mệt, ốm ...3. Một số nghề gần gũi với trẻ(cô giáo, bác sĩ, y tá, cảnh sátgiao thông, tài xế, lao công, công nhân vệ sinh và nghề củaba mẹ bé): tên gọi, công cụ,trang phục, sản phẩm nhìnthấy.Yêu quý người lao động(bé có thể làm gì để giúp giảmnhẹ công việc cho người lớn: bỏ rác đúng chỗ, tự phục vụ,giúp cô ....).4. Yêu quý đất nước VN:· Biết tên nước VN, bản đồ, quốc kỳ, một số địa danh, thủđô, TP. HCM nơi bé sống mang tên của Bác Hồ.· Biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đọcđồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện: tết, trung thu... .5. Yêu quý nơi bé sống: ngôi nhà, đường phố,cảnh vật,hàng xóm,...6. Tôn trọng sự khác biệt văn hoá:Một vài dân tộc ở VN,một số nước khác.NHẬN THỨC1. Bản thân- gia đình:· Chức năng giác quan và một số bộ phận cơ thể béè sửdụng và giữ gìn( ăn uống, vệ sinh).· Quá trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì đểlớn).· Họ tên đầy đủ,ngày sinh nhật,tuổi,con thứ mấy.· Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi,tròchơi, trang phục,món ăn yêu thích.· Số lượng thành viên trong gia đình, tên, công việc ở nhà,sở thích, mối quan hệ( là mẹ, anh, chị,em...) của từng thànhviên trong gia đình với bé và với nhau .2. Trường mầm non:· Tên trường, lớp,cô giáo, các bạn .· Công việc của cô, các nhân viênè làm gì để giảm nhẹcông việc cho cô.· Các HĐ trong trườngè các khu vực tương ứng trongtrường- lớp,định hướng vị trí,cách giao thông trong trường.3. Đồ dùng-đồ chơi:· Mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo(nổi bật) với côngdụng & cách sử dụng.· Sự đa dạng về chất liệu( gỗ, nhựa,kim loại, vải,giấy...),kiểu dáng, mầu sắc, kích thước,hình dạng bằng cáchso sánh, phân loại theo 2-3 dấu hiệu.· Chöùc naêng thay theá: coù theå duøng ñoà duøng, ñoàvaät naøy vaøo vieäc khaùc, khaùm phaù khaû naêng taùiduïng ñoà vaät ...· Bảo quản:xử dụng đúng cách,cất, sắp, xếp và giữ gìn cẩnthận.4. Phương tiện giao thông( PTGT):· Phân biệt, phân loại PTGT: mối quan hệ giữa đặc điểmvới công dụng và lợi ích.· Tai nạn giao thông, nguyên nhân và cách phòng tránh( độimũ bảo hiểm,giao thông đúng luật...)· Phân biệt các biển báo giao thông đơn giản, phân loại theocác dấu hiệu5. Động thực vật- môi trường:· Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của động-thực vật(?)èliên quantới vận động, cách kiếm ăn,nhu cầu tồn tại...· Điều kiện sống, nơi sống(?)ècách chăm sóc cây, convật(?).· Quá trình phát triển, trưởng thành của cây-con vậtèđiềukiện gì để cây-con phát triển tốtè bé với động thực vật.· Mối liên hệ: Động vật èthực vậtè môi trường sốngèconngười.· So sánh tính đa dạng của động thực vậtè Phân loại theotheo các dấu hiệu như cấu tạo( số chân ,bề mặt da ...) cáchvận động( bơi, bay, trườn, đi chạy, nhảy..), thức ăn, môitrường sống, sinh trưởng( Con vật từ trứng, con, tự tách.Cây mọc từ hạt, lá, cành, củ)· Lợi ích-tác hại của động thực vật.· Thời tiết( Nắng-mưa-gió-bão, nóng-lạnh)è Thay đổi trongsinh hoạt( người, cây, con vật).· Mùa( mưa-khô): thứ tự, mối quan hệ với thời tiết.· Ngày-đêm, mặt trời, mặt trăng: Sự khác nhau ở quangcảnh, sinh hoạt.· Nước: Nước có ở đâu,lợi ích, tác hại( người, cây, convật).Trạng thái thay đổi của nước( lỏng, cứng,hơi..), đặcđiểm, tính chất( không màu, mùi, trong suốt giống thủytinh: thấy được vật trong đó). Bé làm gì để xử dụng nướctiết kiệm.· Ô nhiễm nước(nước sạch-nước bẩn) è làm gì để bảo vệkhỏi sự ô nhiễm.· Không khí, ánh sáng: Sự cần thiết cho đời sống, Phân biệttối-sáng, ánh sang tự nhiên-nhân tạo.Bé có thể làm gì đểtiết kiêm điện.· Đất, đá, sỏi, cát: đặc điểm, tính chất( sự thay đổi), có ởđâu.Ích lợi. Bé chơi gì với sỏi, cát, đất.· Thế nào là môi trường sống tốt - làm gì để bảo vệ môitrường.6. Khám phá khoa học đơn giản :· Thiên nhiên: Nước( tính chất,trạng thái, nước bốc hơi, ...).Không khí, sức gió. Mối quan hệ giữa môi trường sống(ánh sáng, không khí, nước,đất...) với sự tồn tại,trưởngthành của cây.· Vật chất:Vật chìm-nổi,nam châm, bình thông nhau, chấtliệu hút nước khác nhau....7. Toán:· Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Số lượng khôngphụ thuộc vào vị trí và kích thước.· Đếm vẹt( theo khả năng).· Số thứ tự( phạm vi 10).· Chữ số(theo khả năng). Xem đồng hồ.· Gộp-tách nhóm số lượng theo nhiều cách( 2-3 nhóm vớis ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 5 TUỔI TÌNH CẢM- QUAN HỆ XÃ HỘI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 5 TUỔITÌNH CẢM- QUAN HỆ XÃ HỘI1. Phát triển các phẩm chất cá nhân:Tự lực:· Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân, tự thayquần áo,Xếp quan áo, giày dép,xúc ăn, tự bỏ chén, muỗng,ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cấtđúng chỗ.· Cố gắng hết mình,không bỏ dở công việc.· Giúp đỡ cô : VS lớp, trường, chuẩn bị giờ học, xúc hồ cá,chăm sóc cây.· Có trách nhiệm khi được phân công: trực nhật.Tự tin:· Tự hào về bản thân.Biết mình có thể làm gì, làm tốt việcgì.· Mạnh dạn ( xung phong nhận nhiệm vu).· Thoải mái trước đám đông, người lạ.Độc lập:· Biết đưa ra ý kiến riêng( có thể khác với mọi người).· Biết lựa chọn theo ý muốn.· Ý thức về giá trị bản thân.Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễnvăn nghệ.2. Kỹ năng sống trong cộng đồng:· Biết tuân theo luật chung: nề nếp SH của lớp-trường,quytắc chơi , quy định( giao thông, bỏ rác đúng nơi ....)· Chơi-sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau,xếp hàng, không chen lấn, cùng thực hiện nhiệm vụè kỹnăng hoạt động nhóm.· Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe khi người khác nói, chờđến lượt nói,xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặpmặt.· Thương yêu bạn, giúp đỡ bạn.· Nhận ra sự khác biệt giữa các bạnèTôn trọng bạn, khôngchế diễu, chê bai bạn.· Giúp bạn khuyết tật học hòa nhập.· Biểu lộ cảm xúc, nhận ra cảm xúc của người khác: vui-buồn-giận-ngạc nhiên-xấu hổ-sợ hãi...· Tập kiềm chế.· Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm(trong chuyện , với mọingười...)· Biết giàn hoà, giải quyết xung đột khi chơi.· Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.· Biết gọi người lớn, bạn giúp khi cần :bị dơ, té,, bị đau,mệt, ốm ...3. Một số nghề gần gũi với trẻ(cô giáo, bác sĩ, y tá, cảnh sátgiao thông, tài xế, lao công, công nhân vệ sinh và nghề củaba mẹ bé): tên gọi, công cụ,trang phục, sản phẩm nhìnthấy.Yêu quý người lao động(bé có thể làm gì để giúp giảmnhẹ công việc cho người lớn: bỏ rác đúng chỗ, tự phục vụ,giúp cô ....).4. Yêu quý đất nước VN:· Biết tên nước VN, bản đồ, quốc kỳ, một số địa danh, thủđô, TP. HCM nơi bé sống mang tên của Bác Hồ.· Biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đọcđồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện: tết, trung thu... .5. Yêu quý nơi bé sống: ngôi nhà, đường phố,cảnh vật,hàng xóm,...6. Tôn trọng sự khác biệt văn hoá:Một vài dân tộc ở VN,một số nước khác.NHẬN THỨC1. Bản thân- gia đình:· Chức năng giác quan và một số bộ phận cơ thể béè sửdụng và giữ gìn( ăn uống, vệ sinh).· Quá trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì đểlớn).· Họ tên đầy đủ,ngày sinh nhật,tuổi,con thứ mấy.· Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi,tròchơi, trang phục,món ăn yêu thích.· Số lượng thành viên trong gia đình, tên, công việc ở nhà,sở thích, mối quan hệ( là mẹ, anh, chị,em...) của từng thànhviên trong gia đình với bé và với nhau .2. Trường mầm non:· Tên trường, lớp,cô giáo, các bạn .· Công việc của cô, các nhân viênè làm gì để giảm nhẹcông việc cho cô.· Các HĐ trong trườngè các khu vực tương ứng trongtrường- lớp,định hướng vị trí,cách giao thông trong trường.3. Đồ dùng-đồ chơi:· Mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo(nổi bật) với côngdụng & cách sử dụng.· Sự đa dạng về chất liệu( gỗ, nhựa,kim loại, vải,giấy...),kiểu dáng, mầu sắc, kích thước,hình dạng bằng cáchso sánh, phân loại theo 2-3 dấu hiệu.· Chöùc naêng thay theá: coù theå duøng ñoà duøng, ñoàvaät naøy vaøo vieäc khaùc, khaùm phaù khaû naêng taùiduïng ñoà vaät ...· Bảo quản:xử dụng đúng cách,cất, sắp, xếp và giữ gìn cẩnthận.4. Phương tiện giao thông( PTGT):· Phân biệt, phân loại PTGT: mối quan hệ giữa đặc điểmvới công dụng và lợi ích.· Tai nạn giao thông, nguyên nhân và cách phòng tránh( độimũ bảo hiểm,giao thông đúng luật...)· Phân biệt các biển báo giao thông đơn giản, phân loại theocác dấu hiệu5. Động thực vật- môi trường:· Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của động-thực vật(?)èliên quantới vận động, cách kiếm ăn,nhu cầu tồn tại...· Điều kiện sống, nơi sống(?)ècách chăm sóc cây, convật(?).· Quá trình phát triển, trưởng thành của cây-con vậtèđiềukiện gì để cây-con phát triển tốtè bé với động thực vật.· Mối liên hệ: Động vật èthực vậtè môi trường sốngèconngười.· So sánh tính đa dạng của động thực vậtè Phân loại theotheo các dấu hiệu như cấu tạo( số chân ,bề mặt da ...) cáchvận động( bơi, bay, trườn, đi chạy, nhảy..), thức ăn, môitrường sống, sinh trưởng( Con vật từ trứng, con, tự tách.Cây mọc từ hạt, lá, cành, củ)· Lợi ích-tác hại của động thực vật.· Thời tiết( Nắng-mưa-gió-bão, nóng-lạnh)è Thay đổi trongsinh hoạt( người, cây, con vật).· Mùa( mưa-khô): thứ tự, mối quan hệ với thời tiết.· Ngày-đêm, mặt trời, mặt trăng: Sự khác nhau ở quangcảnh, sinh hoạt.· Nước: Nước có ở đâu,lợi ích, tác hại( người, cây, convật).Trạng thái thay đổi của nước( lỏng, cứng,hơi..), đặcđiểm, tính chất( không màu, mùi, trong suốt giống thủytinh: thấy được vật trong đó). Bé làm gì để xử dụng nướctiết kiệm.· Ô nhiễm nước(nước sạch-nước bẩn) è làm gì để bảo vệkhỏi sự ô nhiễm.· Không khí, ánh sáng: Sự cần thiết cho đời sống, Phân biệttối-sáng, ánh sang tự nhiên-nhân tạo.Bé có thể làm gì đểtiết kiêm điện.· Đất, đá, sỏi, cát: đặc điểm, tính chất( sự thay đổi), có ởđâu.Ích lợi. Bé chơi gì với sỏi, cát, đất.· Thế nào là môi trường sống tốt - làm gì để bảo vệ môitrường.6. Khám phá khoa học đơn giản :· Thiên nhiên: Nước( tính chất,trạng thái, nước bốc hơi, ...).Không khí, sức gió. Mối quan hệ giữa môi trường sống(ánh sáng, không khí, nước,đất...) với sự tồn tại,trưởngthành của cây.· Vật chất:Vật chìm-nổi,nam châm, bình thông nhau, chấtliệu hút nước khác nhau....7. Toán:· Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Số lượng khôngphụ thuộc vào vị trí và kích thước.· Đếm vẹt( theo khả năng).· Số thứ tự( phạm vi 10).· Chữ số(theo khả năng). Xem đồng hồ.· Gộp-tách nhóm số lượng theo nhiều cách( 2-3 nhóm vớis ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non sư phạm mầm non giáo án điện tử mầm non sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2043 21 0 -
47 trang 1046 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 611 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
2 trang 473 6 0