![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nội dung cơ bản của qui luật quan hệ SX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng SX
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 98.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng: phương thức SX làcách thức tiến hành SX vật chất của con người trong giai đoạn lịch sử nhất địnhphương thức SX là một chỉnh thể do hai mặt của quá trình SX cấu tạo nên nó làlực lượng SX và quan hệ SX. Giữa hai mặt của quá trình SX luôn gắn bó chặt chẽtác động biện chứng với nhau trong đó lực lượng SX là nội dung còn quan hệ SXlà hình thức của quá trình SX....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung cơ bản của qui luật quan hệ SX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng SX CÂU 1: “Đồng chí hãy trình bày nội dung cơ bản của qui luật quan hệ SXphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng SX. Sự vận dụngqui luật này của Đảng ta trong chiến lược xây dựng nền KT thời kỳ đổimới. TRả LờI: Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng: phương thức SX làcách thức tiến hành SX vật chất của con người trong giai đoạn lịch sử nhất địnhphương thức SX là một chỉnh thể do hai mặt của quá trình SX cấu tạo nên nó làlực lượng SX và quan hệ SX. Giữa hai mặt của quá trình SX luôn gắn bó chặt chẽtác động biện chứng với nhau trong đó lực lượng SX là nội dung còn quan hệ SXlà hình thức của quá trình SX XH. Sự tác động biện chứng giữa lực lượng SX vàquan hệ SX diễn ra thường xuyên phổ biến và là nhu cầu khách quan của toàn bộtiến trình SX vật chất XH quyết định đến sự phát triển kế tiếp nhau của các hìnhthái KT XH trong lịch sử, cũng như của từng hình thái. Mác là người đầu tiên đãkhái quát vấn đề trên thành qui luật mà những người Mácxít vẫn gọi là “qui luậtquan hệ SX phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng SX”. Vậy thực chất của qui luật trên là gì? Và sự nhận thức vận dụng qui luật ởnước ta hiện nay ra sao? Trước hết chúng ta cần làm rõ hai khái niệm cơ bản đó là lực lượng SX vàquan hệ SX. Lực lượng SX là sự thống nhất giữa người lao động và tư liệu SX tạo thànhsức SX của XH. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong quátrình tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và pháttriển của loài người. Các yếu tố của lực lượng sản xuất có quan hệ với nhau. Sự phát triển của lựclượng sản xuất là sự phát triển của tư liệu lao động thích ứng với bản thân ngườilao động, với trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật của họ. Năng suất lao động làthước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đồng thời, xét đến cùng, đólà nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới. Ngày nay nói đến lực lượng SX cần chú ý đến nội dung hiện đại của kháiniệm này. Đó là khoa học đã trở thành lực lượng SX trực tiếp cùng với công nghệhiện đại nó làm thay đổi sâu sắc bộ mặt lực lượng SX của nhân loại, nó qui địnhnội dung mới của sức SX XH trong thời đại ngày nay. Thời đại ngày nay, tri thứckhoa học trở thành một bộ phận cần thiết của kinh nghiệm và tri thức của ngườisản xuất… và được phát triển mạnh mẽ. Đó là lực lượng sản xuât to lớn thúc đẩyquá trình phát triển tiến bộ xã hội trên thế giới. Chính vì lẻ đó mà Đảng ta quanniệm “cùng với giáo dục đào tạo khoa học công nghệ phải được coi là quốc sáchhàng đầu” Còn quan hệ SX đó là quan hệ KT giữa người với người hình thành trong quátrình SX vật chất của XH. Cũng như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộclĩnh vực đời sống vật chất của xã hội. Tính vật chất của quan hệ sản xuất thểhiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người. Quan hệ SX bao giờ cũng là một chỉnh thể thống nhất của 3 mối quan hệ: quanhệ giữa người với người trong việc sở hữu đối với tư liệu SX (gọi tắt là quan hệsở hữu); quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức quản lý SX và trao đổicho nhau trong SX (gọi tắt là quan hệ quản lý); quan hệ giữa người với ngườitrong việc phân phối sản phẩm XH làm ra (gọi tắt là quan hệ phân phối). Ba mặt trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệusản xuất giữ vai trò quyết định. Bản chất của bất cứ kiểu quan hệ sản xuất nàotrước hết do quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất quyết định. Nó chính là mặtpháp lý của quan hệ SX, nhưng quan hệ quản lý và phân phối cũng rất quan trọng,nó vai trò của nó biểu hiện ở chỗ có thể củng cố quan hệ sở hữu, cũng có thể làmxói mòn và đổ vỡ quan hệ sở hữu. Vì vậy nhận thức quan hệ SX trong quan hệvới lực lượng SX phải thấy rõ tính chỉnh thể của nó không được có quan điểmthiếu đồng bộ. Trên cơ sở hai khái niệm cơ bản, chúng ta đi sâu nghiên cứu nội dung qui luật. Khi chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng: phương thức SX là nhân tốquyết định sự tồn tại và phát triển của XH thì điều đó có nghĩa là phải nhận thứcsự tác động biện chứng giữa lực lượng SX và quan hệ SX theo yêu cầu của quiluật quan hệ SX phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng SX. Nội dung qui luật chỉ rõ: lực lượng SX quyết định quan hệ SX, quan hệ SX tácđộng trở lại lực lượng SX theo yêu cầu phù hợp sự phát triển của lực lượng SX. Sự quyết định của lực lượng SX đối với quan hệ SX được biểu hiện: Lực lượng SX ở trình độ và tính chất nào thì nó yêu cầu tất yếu một kiểu quanhệ SX thích ứng phù hợp với nó. Điều đó có nghĩa là quan hệ SX là quan hệ giữangười với người, nhưng nó mang tính khách quan, do vậy con người không cóquyền tự do lựa chọn quan hệ SX theo ý muốn chủ quan của mình. Mọi quan hệSX chỉ hình thành, tồn tại trên cơ sở một lực lượng SX nhất định và chịu sự quyếtđịnh của lực lượng SX ấy. ơỷ đây cần hiểu rằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung cơ bản của qui luật quan hệ SX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng SX CÂU 1: “Đồng chí hãy trình bày nội dung cơ bản của qui luật quan hệ SXphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng SX. Sự vận dụngqui luật này của Đảng ta trong chiến lược xây dựng nền KT thời kỳ đổimới. TRả LờI: Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng: phương thức SX làcách thức tiến hành SX vật chất của con người trong giai đoạn lịch sử nhất địnhphương thức SX là một chỉnh thể do hai mặt của quá trình SX cấu tạo nên nó làlực lượng SX và quan hệ SX. Giữa hai mặt của quá trình SX luôn gắn bó chặt chẽtác động biện chứng với nhau trong đó lực lượng SX là nội dung còn quan hệ SXlà hình thức của quá trình SX XH. Sự tác động biện chứng giữa lực lượng SX vàquan hệ SX diễn ra thường xuyên phổ biến và là nhu cầu khách quan của toàn bộtiến trình SX vật chất XH quyết định đến sự phát triển kế tiếp nhau của các hìnhthái KT XH trong lịch sử, cũng như của từng hình thái. Mác là người đầu tiên đãkhái quát vấn đề trên thành qui luật mà những người Mácxít vẫn gọi là “qui luậtquan hệ SX phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng SX”. Vậy thực chất của qui luật trên là gì? Và sự nhận thức vận dụng qui luật ởnước ta hiện nay ra sao? Trước hết chúng ta cần làm rõ hai khái niệm cơ bản đó là lực lượng SX vàquan hệ SX. Lực lượng SX là sự thống nhất giữa người lao động và tư liệu SX tạo thànhsức SX của XH. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong quátrình tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và pháttriển của loài người. Các yếu tố của lực lượng sản xuất có quan hệ với nhau. Sự phát triển của lựclượng sản xuất là sự phát triển của tư liệu lao động thích ứng với bản thân ngườilao động, với trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật của họ. Năng suất lao động làthước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đồng thời, xét đến cùng, đólà nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới. Ngày nay nói đến lực lượng SX cần chú ý đến nội dung hiện đại của kháiniệm này. Đó là khoa học đã trở thành lực lượng SX trực tiếp cùng với công nghệhiện đại nó làm thay đổi sâu sắc bộ mặt lực lượng SX của nhân loại, nó qui địnhnội dung mới của sức SX XH trong thời đại ngày nay. Thời đại ngày nay, tri thứckhoa học trở thành một bộ phận cần thiết của kinh nghiệm và tri thức của ngườisản xuất… và được phát triển mạnh mẽ. Đó là lực lượng sản xuât to lớn thúc đẩyquá trình phát triển tiến bộ xã hội trên thế giới. Chính vì lẻ đó mà Đảng ta quanniệm “cùng với giáo dục đào tạo khoa học công nghệ phải được coi là quốc sáchhàng đầu” Còn quan hệ SX đó là quan hệ KT giữa người với người hình thành trong quátrình SX vật chất của XH. Cũng như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộclĩnh vực đời sống vật chất của xã hội. Tính vật chất của quan hệ sản xuất thểhiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người. Quan hệ SX bao giờ cũng là một chỉnh thể thống nhất của 3 mối quan hệ: quanhệ giữa người với người trong việc sở hữu đối với tư liệu SX (gọi tắt là quan hệsở hữu); quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức quản lý SX và trao đổicho nhau trong SX (gọi tắt là quan hệ quản lý); quan hệ giữa người với ngườitrong việc phân phối sản phẩm XH làm ra (gọi tắt là quan hệ phân phối). Ba mặt trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệusản xuất giữ vai trò quyết định. Bản chất của bất cứ kiểu quan hệ sản xuất nàotrước hết do quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất quyết định. Nó chính là mặtpháp lý của quan hệ SX, nhưng quan hệ quản lý và phân phối cũng rất quan trọng,nó vai trò của nó biểu hiện ở chỗ có thể củng cố quan hệ sở hữu, cũng có thể làmxói mòn và đổ vỡ quan hệ sở hữu. Vì vậy nhận thức quan hệ SX trong quan hệvới lực lượng SX phải thấy rõ tính chỉnh thể của nó không được có quan điểmthiếu đồng bộ. Trên cơ sở hai khái niệm cơ bản, chúng ta đi sâu nghiên cứu nội dung qui luật. Khi chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng: phương thức SX là nhân tốquyết định sự tồn tại và phát triển của XH thì điều đó có nghĩa là phải nhận thứcsự tác động biện chứng giữa lực lượng SX và quan hệ SX theo yêu cầu của quiluật quan hệ SX phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng SX. Nội dung qui luật chỉ rõ: lực lượng SX quyết định quan hệ SX, quan hệ SX tácđộng trở lại lực lượng SX theo yêu cầu phù hợp sự phát triển của lực lượng SX. Sự quyết định của lực lượng SX đối với quan hệ SX được biểu hiện: Lực lượng SX ở trình độ và tính chất nào thì nó yêu cầu tất yếu một kiểu quanhệ SX thích ứng phù hợp với nó. Điều đó có nghĩa là quan hệ SX là quan hệ giữangười với người, nhưng nó mang tính khách quan, do vậy con người không cóquyền tự do lựa chọn quan hệ SX theo ý muốn chủ quan của mình. Mọi quan hệSX chỉ hình thành, tồn tại trên cơ sở một lực lượng SX nhất định và chịu sự quyếtđịnh của lực lượng SX ấy. ơỷ đây cần hiểu rằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học hướng dẫn ôn thi triết học bài giảng kinh tế chính trị đề cương triết học bài giảng kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 189 1 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 116 0 0 -
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 96 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 93 0 0 -
Đề cương bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lenin PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng
47 trang 62 0 0 -
Danh sách 130 Tiểu luận về Triết học
5 trang 59 0 0 -
244 trang 57 0 0
-
13 trang 57 0 0
-
Tiểu Luận Phân tích định nghĩa vật chất, ý nghĩa phương pháp luận khoa học
16 trang 56 0 0 -
37 trang 55 1 0