Danh mục

Nội dung ôn tập HK1 môn Vật lí khối 11 niên học 2013 – 2014 - THPT Phan Ngọc Hiển

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.60 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo “Nội dung ôn tập HK1 môn Vật lý khối 11 niên học 2013 – 2014 - THPT Phan Ngọc Hiển”. Tài liệu luyện tập các đề thi lồng ghép với củng cố lý thuyết sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận phần Bài toán toàn mạch, Mạch điện một cách chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập HK1 môn Vật lí khối 11 niên học 2013 – 2014 - THPT Phan Ngọc Hiển NỘI DUNG ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 NIÊN HỌC 2013 – 2014 - THPT PHAN NGỌC HIỂNI. NỘI DUNG KIỂM TRA Từ tiết 11 đến tiết 31 (bỏ tiết 17,18, 20, 21, 22, 23, 25) Nội dung đề thi: - Trắc nghiệm (7 điểm) - Tự luận: Bài toán toàn mạch ( 3 điểm ) Mạch điện có: + Nguồn điện, + Không quá 3 phần tử tiêu thụ điện là điện trở, bóngđèn. + Có thể có 1 khóa k, vôn kế, ampe kế. + Có thể có tụ điện, bình điện phân cực dương tan. 2 điểm ở mức độ vận dụng thấp; 1 điểm ở mức độ vận dụng cao.II. HÌNH THỨC ÔN TẬP Số tiết ôn tập quy định: 4 ( Nếu GV hoàn thành theo PPCT ôn tập nhiều hơn). Luyện tập các đề thi lồng ghép với củng cố lý thuyết.III. LUYỆN TẬPA. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANCâu 1. Công thức Faraday có dạng 1 n n 1 A A A. m= . .I.t B. m = F. .I.t C. m= . .q D. m=F I.t F A A F n nCâu 2. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi giữa hai điện cực có điện trường đủmạnh làm ion hoá chất khí, biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và êlectron tự do gọi là A. phát xạ nhiệt êlectron. B. tia lửa điện. C. hồ quang điện. D. ion hoá chất khí.Câu 3. Bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau ghép song song có điện trở trong bằng A. n lần điện trở trong của một nguồn được ghép trong bộ. B. điện trở trong của một nguồn được ghép trong bộ. C. tổng điện trở trong của các nguồn được ghép trong bộ. 1 D. lần điện trở trong của một nguồn được ghép trong bộ. nCâu 4. Các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5 (V) điện trở trong 1 (Ω). Để đượcmột bộ nguồn có suất điện động 6 (V), điện trở trong 1 (Ω) thì phải A. ghép hỗn hợp đối xứng 2 dãy song song, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp. B. ghép 4 pin nối tiếp. C. ghép 4 pin song song. D. ghép hỗn hợp đối xứng 4 dãy song song, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp.Câu 5. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220(V) thì dòng điện chạy qua nócó cường độ 5(A). Nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút là A. 22(kJ). B. 220(kJ). C. 1320(kJ). D.1,32(kJ).Câu 6. Thay đèn dây tóc có công suất điện 75 (W) bằng đèn ống có công suất điện 40 (W),hai đèn có cùng công suất chiếu sáng. Nếu một tháng có 30 ngày, mỗi ngày sử dụng đèn trong 5giờ thì lượng điện năng tiết kiệm được trong một tháng là A. 4,72 (kWh). B. 5,25 (kWh). C. 2,50 (kWh). D. 1,89 (kWh).Câu 7. Trong hiện tượng điện phân khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực A. tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân. B. không phụ thuộc vào thời gian điện phân. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua bình điện phân. D. tỉ lệ nghịch với điện lượng chạy qua bình điện phân.Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R = 10(Ω) một hiệu điện thế U = 1(V). Lượng điện tích dịchchuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian t = 20(s) là A. 1(C). B. 20(C). C. 2(C). D. 10(C).Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với kim loại? A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. B. Hạt tải điện là các ion tự do. C. Khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ.Câu 10. Với chất điện phân khi nhiệt độ tăng thì A. mật độ hạt tải điện giảm. B. mật độ hạt tải điện không thay đổi. C. mật độ ion dương tăng, mật độ ion âm giảm. D. mật độ hạt tải điện tăng.Câu 11. Suất điện động của một acquy là 6(V). Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyểnlượng điện tích 0,8(C) bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương là A. 1,3(J). B. 0,75(J). C. 1,5(J). D. 4,8(J).Câu 12. Đối với mạch điện kín thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. B. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. C. không phụ thuộc vào suất điện động của nguồn điện. D. không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài.Câu 13. Công suất điện của một đoạn mạch A. cho biết lượng điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đó. B. đặc trưng cho tốc độ sinh công của nguồn điện. C. đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó. D. đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.Câu 14. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồnglà A. catôt bị ăn mòn. B. cả 2 điện cực đều bị mòn. C. không có gì thay đổi ở 2 điện cực. D. anôt bị ăn mòn.Câu 15. Đối với ...

Tài liệu được xem nhiều: