Nội hàm quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên qua tổng quan nghiên cứu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung làm rõ nội hàm “Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên” và “Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên” thông qua tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm trả lời cho câu hỏi: Bản chất của chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên là gì? Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên gồm cụ thể các hoạt động quản lí với các đối tượng quản lí là gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội hàm quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên qua tổng quan nghiên cứuNguyễn Thanh TâmNội hàm quản lí các chương trình hỗ trợ tài chínhcho sinh viên qua tổng quan nghiên cứuNguyễn Thanh TâmEmail: tamnt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên ra đời và bắt đầu phátViện Khoa học Giáo dục Việt Nam triển mạnh mẽ vào cuối những năm 1950. Từ đó đến nay, số lượng các chương101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, trình hỗ trợ tài chính không ngừng tăng lên, còn chất lượng các chương trìnhHà Nội, Việt Nam hỗ trợ tài chính cũng không ngừng được nâng cao. Tại Việt Nam, các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên do Nhà nước quản lí hoặc cấp ngân sách (Chương trình hỗ trợ tài chính công lập) đã và đang thể hiện ngày càng rõ vai trò quan trọng trong việc mở rộng phạm vi và đảm bảo công bằng trong tiếp cận của giáo dục đại học. Trong bối cảnh giáo dục đại học ở Việt Nam đã và đang thực hiện tự chủ mạnh mẽ, bao gồm tự chủ tài chính, việc nghiên cứu về các giải pháp hỗ trợ tài chính cho sinh viên lại càng trở nên thiết thực và phù hợp. Nghiên cứu này tập trung làm rõ nội hàm “Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên” và “Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên” thông qua tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm trả lời cho câu hỏi: Bản chất của chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên là gì? Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên gồm cụ thể các hoạt động quản lí với các đối tượng quản lí là gì? Kết quả nghiên cứu là cơ sở để xây dựng khung lí luận về Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. TỪ KHÓA: Chương trình hỗ trợ tài chính, quản lí chương trình hỗ trợ tài chính, sinh viên, công lập, giáo dục đại học, Việt Nam. Nhận bài 04/9/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 05/12/2023 Duyệt đăng 15/02/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410204 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Các nội hàm “Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh 2.1. Nội hàm “Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên”viên” và “Quản lí chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh thông qua tổng quan nghiên cứuviên” vẫn chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam. Tại nước 2.1.1. Tổng quan nghiên cứu về khái niệm, phân loại các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viênta, chương trình hỗ trợ tài chính công lập cho sinh viên Các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên đượcđược biết đến dưới những loại hình đơn lẻ như: học trình bày bằng nhiều thuật ngữ như: Student Financialbổng, trợ cấp, tín dụng sinh viên. Tương ứng với đó, Aid Programs (Ronald, 1993; Bouchard St-Amant,quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên 2020), Financial Assistance Programs for Students,được biết đến là quản lí các loại hình đơn lẻ. Ngoài ra, Student Financial Assistance Scheme, Tertiarynghiên cứu về chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh Student Finance Schemes, Financial Assistance Systemviên tại Việt Nam dưới góc độ quản lí giáo dục vẫn tồn for Tertiary Education (Marcucci và Usher, 2011) [1],tại nhiều khoảng trống khi các nghiên cứu về chương [2], [3].trình phần lớn tiếp cận theo góc độ kinh tế, tín dụng. Trên thế giới, Ronald (1993) đã đưa ra khái niệmVới thực tiễn nghiên cứu như vậy, rất cần có những chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên là một côngnghiên cứu cơ bản về chủ đề này như việc làm rõ nội cụ quản lí tài chính trong giáo dục. Tác giả chỉ ra haihàm (khái niệm, bản chất) của quản lí chương trình hỗ cách phân loại: phân loại theo loại hình hỗ trợ/nội dung chương trình và phân loại theo nguồn vốn của cáctrợ tài chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội hàm quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên qua tổng quan nghiên cứuNguyễn Thanh TâmNội hàm quản lí các chương trình hỗ trợ tài chínhcho sinh viên qua tổng quan nghiên cứuNguyễn Thanh TâmEmail: tamnt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên ra đời và bắt đầu phátViện Khoa học Giáo dục Việt Nam triển mạnh mẽ vào cuối những năm 1950. Từ đó đến nay, số lượng các chương101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, trình hỗ trợ tài chính không ngừng tăng lên, còn chất lượng các chương trìnhHà Nội, Việt Nam hỗ trợ tài chính cũng không ngừng được nâng cao. Tại Việt Nam, các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên do Nhà nước quản lí hoặc cấp ngân sách (Chương trình hỗ trợ tài chính công lập) đã và đang thể hiện ngày càng rõ vai trò quan trọng trong việc mở rộng phạm vi và đảm bảo công bằng trong tiếp cận của giáo dục đại học. Trong bối cảnh giáo dục đại học ở Việt Nam đã và đang thực hiện tự chủ mạnh mẽ, bao gồm tự chủ tài chính, việc nghiên cứu về các giải pháp hỗ trợ tài chính cho sinh viên lại càng trở nên thiết thực và phù hợp. Nghiên cứu này tập trung làm rõ nội hàm “Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên” và “Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên” thông qua tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm trả lời cho câu hỏi: Bản chất của chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên là gì? Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên gồm cụ thể các hoạt động quản lí với các đối tượng quản lí là gì? Kết quả nghiên cứu là cơ sở để xây dựng khung lí luận về Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. TỪ KHÓA: Chương trình hỗ trợ tài chính, quản lí chương trình hỗ trợ tài chính, sinh viên, công lập, giáo dục đại học, Việt Nam. Nhận bài 04/9/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 05/12/2023 Duyệt đăng 15/02/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410204 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Các nội hàm “Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh 2.1. Nội hàm “Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên”viên” và “Quản lí chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh thông qua tổng quan nghiên cứuviên” vẫn chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam. Tại nước 2.1.1. Tổng quan nghiên cứu về khái niệm, phân loại các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viênta, chương trình hỗ trợ tài chính công lập cho sinh viên Các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên đượcđược biết đến dưới những loại hình đơn lẻ như: học trình bày bằng nhiều thuật ngữ như: Student Financialbổng, trợ cấp, tín dụng sinh viên. Tương ứng với đó, Aid Programs (Ronald, 1993; Bouchard St-Amant,quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên 2020), Financial Assistance Programs for Students,được biết đến là quản lí các loại hình đơn lẻ. Ngoài ra, Student Financial Assistance Scheme, Tertiarynghiên cứu về chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh Student Finance Schemes, Financial Assistance Systemviên tại Việt Nam dưới góc độ quản lí giáo dục vẫn tồn for Tertiary Education (Marcucci và Usher, 2011) [1],tại nhiều khoảng trống khi các nghiên cứu về chương [2], [3].trình phần lớn tiếp cận theo góc độ kinh tế, tín dụng. Trên thế giới, Ronald (1993) đã đưa ra khái niệmVới thực tiễn nghiên cứu như vậy, rất cần có những chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên là một côngnghiên cứu cơ bản về chủ đề này như việc làm rõ nội cụ quản lí tài chính trong giáo dục. Tác giả chỉ ra haihàm (khái niệm, bản chất) của quản lí chương trình hỗ cách phân loại: phân loại theo loại hình hỗ trợ/nội dung chương trình và phân loại theo nguồn vốn của cáctrợ tài chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên Hỗ trợ tài chính công lập Giáo dục đại học Giải pháp hỗ trợ tài chính cho sinh viên Chính sách tín dụng đối với sinh viênTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 174 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 170 0 0 -
200 trang 162 0 0
-
7 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0