Nổi nấm, hen suyễn vì ruột gối, chăn bẩn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều loại chăn gối sản xuất thủ công được thu gom từ những chiếc chăn thải ra từ bệnh viện, bãi rác, vải vụn… là “thủ phạm” gây ra chứng bệnh nổi nấm, hen suyễn và bị ngứa, da đầu nổi mụn nước tái đi tái lại mà TS Nguyễn Duy Hưng, Viện Da liễu TƯ, tìm ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nổi nấm, hen suyễn vì ruột gối, chăn bẩnNổi nấm, hen suyễn vì ruột gối, chăn bẩnNhiều loại chăn gối sản xuất thủ công được thu gom từ những chiếcchăn thải ra từ bệnh viện, bãi rác, vải vụn… là “thủ phạm” gây rachứng bệnh nổi nấm, hen suyễn và bị ngứa, da đầu nổi mụn nước tái đitái lại mà TS Nguyễn Duy Hưng, Viện Da liễu TƯ, tìm ra.Thu gom chăn rác từ… bệnh việnMột vị bác sĩ đã phải thốt lên rằng tại sao những chiếc chăn thải ra từ bệnhviện, đa phần là chăn của những bệnh nhân đã chết vẫn có người đến thugom, chăn từ bãi rác vẫn có người đến nhặt mang đi bán. Bởi đằng sau nghềđó tiềm ẩn một nguy cơ rất lớn ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Duy Hưng, trưởng phòngchỉ đạo tuyến, Bệnh viện Da liễu Trung ương về vấn đề này.Để đánh giá về những chất hóa học tiềm ẩn trong chăn, Tiến sĩ Hưng chorằng rất khó vì hiện nay vẫn chưa có cơ quan nào thẩm định, kiểm nghiệmthành phần chăn trôi nổi trên thị trường.Có thể có nguy cơ một số hóa chất bảo quản bông vải sợ như formaldehyde,chất chống nấm, vi trùng được sử dụng nếu đúng như quy định trong sảnxuất công nghiệp. Những chất formaldehyde gây nhiễm độc cho da, thầnkinh và phủ tạng. Ngoài ra, việc sử dụng những bông vải sợi, chế phẩm táichế ở một số nguồn có thể nhiễm nấm cadida (nấm mem), nấm mốc.Những người có sức đề kháng tốt ít bị ảnh hưởng. Tuy nhiên nếu mật độnấm nhiều thì những người đó cũng dễ nhiễm. Đặc biệt đối với trẻ em, ngườikém đề kháng thì nhiễm những nấm này rất nguy hiểm. Việc điều trị ở mộtsố bệnh nhân qua xét nghiệm mới phát hiện được.Chăn, đệm, gối sản xuất thủ công, quy trình sản xuất không đảm bảo sẽ ảnhhưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Ngoài ra còn gây dị ứng như dị ứngvới gối, với chăn. Biểu hiện viêm tấy đỏ, mụn nước, bệnh nhân ngứa kinhkhủng.... chất đầy trong các kho...Hiện tại TS Hưng đã gặp khá nhiều bệnh nhân dị ứng với chăn gối. ÔngNguyễn Văn Hải (Hai Bà Trưng, Hà Nội) có biểu hiện thường xuyên bịngứa, da đầu nổi các mụn nước khiến ông nhiều đêm không ngủ được. Bệnhnhân đến điều trị tại bệnh viện nhưng không khỏi dứt điểm nên thườngxuyên phải quay lại viện.Các bác sĩ đã tiến hành các xét nghiệm truy tìm “hung thủ” gây bệnh và pháthiện ra có thể do chiếc gối ở nhà ông Hải.Chiếc gối được làm bằng chất liệu kém chất lượng, bông đen sì, chứa sẵnnhiều vi khuẩn nấm mốc, sau một thời gian sử dụng bị thấm mồ hôi nêncàng dễ lây nhiễm qua da đầu của người sử dụng. Sau khi được phát hiện,ông Hải bỏ hẳn chiếc gối này đi, trị liệu thêm thì quả là bệnh đã thuyên giảmdần.Gây hen suyễnTheo ThS. BS Hoàng Đức Bách, Phó Trưởng khoa Nội Tổng hợp, BV ViệtNam - Cuba, việc sử dụng chăn gối không rõ nguồn gốc, chăn bẩn vô cùngnguy hiểm đối với sức khỏe. Mặc dù chưa có bệnh nhân cụ thể nào chứngminh do chăn gối bẩn nhưng chăn gối cũng được đánh giá là tác nhân gâyhen suyễn.Các chất bụi từ chăn, gối không an toàn có thể gây viêm hô hấp, viêm khíquản đặc biệt là đối với trẻ em. Các mặt hàng chăn khi đắp lên người, nhữngbụi vải từ chăn sẽ trực tiếp đi vào đường hô hấp gây khó thở, lâu ngày sinhhen suyễn, viêm hô hấp mãn tính…Để bảo vệ người tiêu dùng và hạn chế việc “lấn sân” của chăn gối bẩn, Tiếnsĩ Hưng cho rằng các cơ quan cần có hướng dẫn cụ thể cách sản xuất nhưnào cho an toàn từ hóa chất tẩy cho đến bảo quản. Khi thành sản phẩm cũngcần kiểm tra xem sản phẩm có chất độc, nhiễm nấm, vi trùng, vi rút nàokhông.Việc cấm người dân không sản xuất chăn, gối tự phát cũng khó vì đó lànguồn sống của họ. Do vậy nên có văn bản hướng dẫn cụ thể của cơ quanchức năng liên quan.TS Hưng khuyên người dân nên chọn mua những sản phẩm chính hãng, cóuy tín, không nên sử dụng sản phẩm chưa được kiểm nghiệm. Tuy nhiên,hiện nay nhãn mác rởm cũng khó mà phân biệt được, cần có các cơ quanchức năng vào cuộc làm rõ.Ngoài ra, TS Hưng còn băn khoăn thêm một nguồn bệnh đang rình rậpngười dân sinh sống ở khu vực sản xuất chăn gối bẩn. Các sản phẩm đó khixử lý và nguồn nước thải ra khu vực, gây ảnh hưởng sức khỏe rất lớn chongười dân sinh sống tại đó. Nguồn vi khuẩn gây nấm vẫn tồn tại trong nguồnnước và ngày càng phát triển ở môi trường thích hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nổi nấm, hen suyễn vì ruột gối, chăn bẩnNổi nấm, hen suyễn vì ruột gối, chăn bẩnNhiều loại chăn gối sản xuất thủ công được thu gom từ những chiếcchăn thải ra từ bệnh viện, bãi rác, vải vụn… là “thủ phạm” gây rachứng bệnh nổi nấm, hen suyễn và bị ngứa, da đầu nổi mụn nước tái đitái lại mà TS Nguyễn Duy Hưng, Viện Da liễu TƯ, tìm ra.Thu gom chăn rác từ… bệnh việnMột vị bác sĩ đã phải thốt lên rằng tại sao những chiếc chăn thải ra từ bệnhviện, đa phần là chăn của những bệnh nhân đã chết vẫn có người đến thugom, chăn từ bãi rác vẫn có người đến nhặt mang đi bán. Bởi đằng sau nghềđó tiềm ẩn một nguy cơ rất lớn ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Duy Hưng, trưởng phòngchỉ đạo tuyến, Bệnh viện Da liễu Trung ương về vấn đề này.Để đánh giá về những chất hóa học tiềm ẩn trong chăn, Tiến sĩ Hưng chorằng rất khó vì hiện nay vẫn chưa có cơ quan nào thẩm định, kiểm nghiệmthành phần chăn trôi nổi trên thị trường.Có thể có nguy cơ một số hóa chất bảo quản bông vải sợ như formaldehyde,chất chống nấm, vi trùng được sử dụng nếu đúng như quy định trong sảnxuất công nghiệp. Những chất formaldehyde gây nhiễm độc cho da, thầnkinh và phủ tạng. Ngoài ra, việc sử dụng những bông vải sợi, chế phẩm táichế ở một số nguồn có thể nhiễm nấm cadida (nấm mem), nấm mốc.Những người có sức đề kháng tốt ít bị ảnh hưởng. Tuy nhiên nếu mật độnấm nhiều thì những người đó cũng dễ nhiễm. Đặc biệt đối với trẻ em, ngườikém đề kháng thì nhiễm những nấm này rất nguy hiểm. Việc điều trị ở mộtsố bệnh nhân qua xét nghiệm mới phát hiện được.Chăn, đệm, gối sản xuất thủ công, quy trình sản xuất không đảm bảo sẽ ảnhhưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Ngoài ra còn gây dị ứng như dị ứngvới gối, với chăn. Biểu hiện viêm tấy đỏ, mụn nước, bệnh nhân ngứa kinhkhủng.... chất đầy trong các kho...Hiện tại TS Hưng đã gặp khá nhiều bệnh nhân dị ứng với chăn gối. ÔngNguyễn Văn Hải (Hai Bà Trưng, Hà Nội) có biểu hiện thường xuyên bịngứa, da đầu nổi các mụn nước khiến ông nhiều đêm không ngủ được. Bệnhnhân đến điều trị tại bệnh viện nhưng không khỏi dứt điểm nên thườngxuyên phải quay lại viện.Các bác sĩ đã tiến hành các xét nghiệm truy tìm “hung thủ” gây bệnh và pháthiện ra có thể do chiếc gối ở nhà ông Hải.Chiếc gối được làm bằng chất liệu kém chất lượng, bông đen sì, chứa sẵnnhiều vi khuẩn nấm mốc, sau một thời gian sử dụng bị thấm mồ hôi nêncàng dễ lây nhiễm qua da đầu của người sử dụng. Sau khi được phát hiện,ông Hải bỏ hẳn chiếc gối này đi, trị liệu thêm thì quả là bệnh đã thuyên giảmdần.Gây hen suyễnTheo ThS. BS Hoàng Đức Bách, Phó Trưởng khoa Nội Tổng hợp, BV ViệtNam - Cuba, việc sử dụng chăn gối không rõ nguồn gốc, chăn bẩn vô cùngnguy hiểm đối với sức khỏe. Mặc dù chưa có bệnh nhân cụ thể nào chứngminh do chăn gối bẩn nhưng chăn gối cũng được đánh giá là tác nhân gâyhen suyễn.Các chất bụi từ chăn, gối không an toàn có thể gây viêm hô hấp, viêm khíquản đặc biệt là đối với trẻ em. Các mặt hàng chăn khi đắp lên người, nhữngbụi vải từ chăn sẽ trực tiếp đi vào đường hô hấp gây khó thở, lâu ngày sinhhen suyễn, viêm hô hấp mãn tính…Để bảo vệ người tiêu dùng và hạn chế việc “lấn sân” của chăn gối bẩn, Tiếnsĩ Hưng cho rằng các cơ quan cần có hướng dẫn cụ thể cách sản xuất nhưnào cho an toàn từ hóa chất tẩy cho đến bảo quản. Khi thành sản phẩm cũngcần kiểm tra xem sản phẩm có chất độc, nhiễm nấm, vi trùng, vi rút nàokhông.Việc cấm người dân không sản xuất chăn, gối tự phát cũng khó vì đó lànguồn sống của họ. Do vậy nên có văn bản hướng dẫn cụ thể của cơ quanchức năng liên quan.TS Hưng khuyên người dân nên chọn mua những sản phẩm chính hãng, cóuy tín, không nên sử dụng sản phẩm chưa được kiểm nghiệm. Tuy nhiên,hiện nay nhãn mác rởm cũng khó mà phân biệt được, cần có các cơ quanchức năng vào cuộc làm rõ.Ngoài ra, TS Hưng còn băn khoăn thêm một nguồn bệnh đang rình rậpngười dân sinh sống ở khu vực sản xuất chăn gối bẩn. Các sản phẩm đó khixử lý và nguồn nước thải ra khu vực, gây ảnh hưởng sức khỏe rất lớn chongười dân sinh sống tại đó. Nguồn vi khuẩn gây nấm vẫn tồn tại trong nguồnnước và ngày càng phát triển ở môi trường thích hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nổi nấm là gì nguyên nhân gây hen suyễn y học cơ sở kinh nghiệm y học y học thường thức kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0