Danh mục

Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên – Tập 3/2023

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên – Tập 3/2023 gồm có một số bài viết liên quan tới các vấn đề về tài chính vĩ mô, tài chính doanh nghiệp như: Lạm phát và giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, Vietnam: Economy sustainable development assessment, An sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số, Các yếu tố tác động đến tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0,... Mời các bạn cùng đón đọc để biết thêm những nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên – Tập 3/2023NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC SINH VIEÂN Taäp 03/2023 MUÏC LUÏCTÀI CHÍNH VĨ MÔ3. Lạm phát và giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam Đỗ Thị Huế - CQ58/05.017. Vietnam: Economy sustainable development assessment Đào Huyền Ly; Vũ Hà Chi - CQ59/21.01CLC12. An sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số Mai Thị Anh Minh - CQ58/11.07TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP15. Các yếu tố tác động đến tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 Trịnh Thùy Linh - CQ57/21.04CLC19. Thanh toán điện tử trong thời kì cách mạng 4.0 tại Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà - CQ59/21.09CLC22. Nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng ngân hàng số của Gen Z Ngô Thị Phương Lan - CQ57.05.0325. Phòng ngừa tín dụng đen trong sinh viên Đỗ Thảo Linh - CQ57/21.0328. Hoàn thiện VAS 04 - Tài sản cố định vô hình theo hướng hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Đỗ Anh Vũ - CQ59/22.01CLC35. Giải pháp khắc phục tác động của đại dịch covid-19 đến hoạt động kế toán tại Việt Nam Lê Phương Anh - CQ57/21.0138. Nghề kiểm toán trong bối cảnh cách mạng công nghệ số: Cơ hội và thách thức Đoàn Quang Huy - CQ58/22.06CLCCÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ42. Health economics - Lĩnh vực cần được chú trọng tại Việt Nam Nguyễn Hoàng Lan - CQ58/22.02CLC45. Phát triển tín dụng xanh - Cơ hội và thách thức Phạm Kiều Oanh - CQ58/22.04CLC nghiªn cøu khoa häc 1 Sinh viªnTaäp 03/2023 NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC SINH VIEÂN48. Bàn thêm về thanh toán không dùng tiền mặt Nguyễn Ngô Ý Nhi - CQ58/22.03CLC50. Ngành nông nghiệp Việt Nam - Thuận lợi và hạn chế trong việc thu hút FDI Nguyễn Đan Châu - CQ57/21.1154. Tiềm năng và thách thức khi đầu tư vào mô hình DeFi Đỗ Thảo Linh - CQ57/21.03TÀI CHÍNH QUỐC TẾ57. Quản lý và sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp - Kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam Võ Lam Trang - CQ58/23.0161. Giải pháp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU dưới tác động của Hiệp định EVFTA Triệu Khánh Huyền - CQ57/05.0366. Effects of The US - China trade war on FDI attraction in Vietnam Hoàng Nam Khánh - CQ59/08.0270. Những tác động và cơ hội cho Việt Nam qua sự kiện “Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế” Trần Thị Hoài Anh - CQ58/09.03; Nguyễn Vũ Châu Anh - CQ58/11.0575. Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu viên nén gỗ trong bối cảnh chiến tranh Nga - Ukraine Phạm Huyền Trang - CQ57/08.01 thÓ lÖ Göi bµi Bài viết ngắn gọn, rõ ràng, đánh máy trên một mặt giấy A4 (độ dài không quá 5 trang,lề trái bằng 3,5cm, lề phải bằng 2,0cm, lề trên + dưới 3,0cm, cỡ chữ 14, khoảng cách dòngtối thiểu là 1,3cm), đánh số trang; các ký hiệu, công thức và hình vẽ phải chính xác, đúngquy định, đánh số và ghi rõ vị trí đặt hình, tiêu đề bài báo viết bằng chữ in hoa, họ và tên tácgiả, số điện thoại... được đặt ngay dưới dòng tiêu đề sát với lề phải của trang 1. Tư liệu nước ngoài và dẫn liệu cần ghi rõ xuất xứ (tên tác giả, tên ấn phẩm, nhàxuất bản, năm xuất bản; báo chí phải ghi rõ số ra ngày, tháng, năm; tên trang Web vàtên chuyên mục của trang Web. v.v...). Không nhận những bài viết đã đăng trên các ấn phẩm khác ở trong và ngoài Học viện. Bài viết và ý kiến trao đổi xin gửi về: Phòng 317 - Ban Quản lý Khoa học - Học viện Tài chính - Đức Thắng - Bắc Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 024.02191967; Email: noisansvnckh@gmail.com nghiªn cøu khoa häc 2 Sinh viªnTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 03/2023Lạm phát và giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam Đỗ Thị Huế - CQ58/05.01 ạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô cơ bản và hết sức quan trọng mà mọiL quốc gia đều quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Lạm phát mỗi lần xuất hiện đều mang theo một sức mạnh tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế,làm phức tạp xã hội, làm giảm mức sống của người dân và có thể nếu ở một mức độnào đó lạm phát gây ra rối ren chính trị - xã hội. Kiểm soát lạm phát không phải là dễdàng mà đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ và khôn ngoan. Vậy nền kinh tế nước tatrong những năm qua có lạm phát hay không, và nếu có là bao nhiêu, cao hay thấp,mức lạm phát đó có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế, những nguyên nhân nàogây ra lạm phát ở nước ta, là những vấn đề cần phải làm sáng tỏ. Lạm phát là hiện tượng phát hành thừa tiền vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: