Nói thêm về chữ i và y trong chính tả tiếng Việt
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Trên diễn đàn Talawas, anh Vũ Dũng có đặt lại vấn đề một số vấn đề liên quan đến chính tả tiếng Việt, trong đó có chuyện "I dài I ngắn". Trước anh, đã nhiều người bàn về chuyện chữ I và Y. Có người đè nghị thay đổi cách viết vì hợp lí hơn, có người cho rằng phải sửa lại cho đúng cách viết truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói thêm về chữ i và y trong chính tả tiếng Việt Nói thêm về chữ i và y trong chính tả tiếng Việt1.Trên diễn đàn Talawas, anh Vũ Dũng có đặt lại vấn đề một số vấn đề liên quanđến chính tả tiếng Việt, trong đó có chuyện I dài I ngắn. Trước anh, đã nhiềungười bàn về chuyện chữ I và Y. Có người đè nghị thay đổi cách viết vì hợp líhơn, có người cho rằng phải sửa lại cho đúng cách viết truyền thống.Trong bài viết khá công phu, anh Dũng đã tìm cách giải quyết vấn đề bằng lốidùng kĩ thuật vi tính để thay thế y bằng i trong một số cấu trúc vần. Cần nóingay là biện pháp máy móc này không xác đáng, vì anh đã sử dụng một số cấutrúc rất hình thức, chẳng hạn: iay, iai… Kế nữa là thiết tưởng chúng ta khôngnên bàn đến chuyện có cần thay thế, và có thể thay thế hay không, mà nêngiải quyết theo hướng: tại sao phải sửa đổi một vài lối viết (chứ không nhất loạtthay thế) chữ i và y ?Sách báo trong nước và hải ngoại thỉnh thoảng vẫn đặt vấn đề theo hướng nóitrên. Chẳng hạn trong mục Bạn Đọc Viết trong tập san Thế Kỷ 21 số 111(tháng 7.98) có đăng ý kiến một độc giả về chuyện này. Đại khái các ý kiến cóthể tóm trong mấy ý như sau: (1) viết i trong một số trường hợp làm vướngmắt người đọc; (2) cách viết đổi y thành i là sự cưỡng bức từ nhà nước Hà Nộiđối với miền Nam; (3) viết i trong một số trường hợp là cải cách hay một cáchviết cho lạ để độc giả chú ý đến bài viết hoặc tờ báo. Để trả lời những thắcmắc nêu trên, trước nay chúng ta thường nghĩ đơn giản như ban biên tập tạp chíThế Kỷ 21 khi cho rằng: (1) tiếng Việt có thể chấp nhận cả I và Y trong một sốtrường hợp; (2) và cũng không có luật chính tả nào quy định chữ nào thì phảidùng I, chữ nào phải dùng Y để diễn tả âm I; (3) nhưng có một trường pháimuốn thống nhất cho tiện; (4) công việc vận động này đã có từ ba bốn thậpniên, nhưng chưa tới đâu, vì tuy hợp lý nhưng không thắng được thói quen. Nóichung thì cho đến nay, người mình thường xem chuyện I dài I ngắn chẳng quacũng chỉ là thứ nhiễu sự chữ nghĩa cuả mấy thầy đồ gàn.2.Trước hết, chúng tôi thấy cần đính chính rằng chuyện dài về chữ i và y đã trònthế kỉ rồi chứ chẳng phải là gần đây mới có chuyện này. Câu chuyện bắt đầu từnăm 1902. Năm đó có mở một Hội Nghị Khảo Cứu Viễn Đông, trong đó có mộtUỷ ban xét việc sưả đổi chữ quốc ngữ. Uỷ ban này đã đệ trình một bản đề nghịlên chính phủ thuộc điạ để chuẩn y. Bản đề nghị rất dài cuả Uỷ ban này có nóiđến việc sưả đởi cách viết chữ i và y đại khái như sau: Uỷ ban cũng nghĩ rằngta phải bỏ hẳn thói quen mà vài tác giả vẫn có., trái với phương pháp do cố DeRhodes đặt ra, là thay y vào chỗ cuả i trong một số trường hợp (chẳng hạn ky,ly, my) mà không có gì chứng minh được. Bài tường trình đầy đủ về những đềnghị cuả Uỷ ban sưả đổi chữ quốc ngữ này được đăng trong Kỉ Yếu Viện ViễnĐông Bác Cổ Hà Nội. (Xem: Compte-rendu du premier Congrès international desEtudes Extrême-Orient, in trong BEFEO, tome III, 1902, tr. 126-127.) Nói cáchkhác những nhà trí thức dạo ấy đã chủ trương khôi phục lại cách chính tả haichữ i và y mà họ xem là những nguyên tắc chính tả truyền thống từ thời mớihình thành chữ quốc ngữ.Như thế thì chắc những vị đó không phải là những kẻ hiếu sự, thích lập dị để gâychú ý cuả công chúng đâu. Việc làm như thế hẳn phải là rất có ý thức. Sở dĩ gầnmột thế kỉ qua, việc chưa đi đến đâu, thì chẳng phải vì không thắng được thóiquen đâu, mà là do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhânchủ yếu là đất nước mình thiếu một chính sách ngôn ngữ hợp lí. Thật ra thìchuyện chính tả tiếng Việt đã tốn khá nhiều giấy mực, nhưng cho đến nay vẫnchỉ là giữa những người sử dụng chữ viết hoặc dăm ba nhà nghiên cứu mà thôi.Cuộc thảo luận chưa có nhiều cơ duyên đến với những người có trách nhiệm trựctiếp đến chính sách ngôn ngữ. Chính vì có sự can dự của những người làm chínhsách nên mới có trường hợp nước Đức mà anh đưa ra như một minh chứng chosự thành công (?) của việc cải cách chữ viết.Ai trong chúng ta cũng có thể đã hơn một lần để ý thấy những điều bất hợp lítrong cách viết chính tả tiếng Việt, vì chúng đi chệch khỏi nguyên tắc chính tảghi âm của chữ quốc ngữ. Một trong những điều bất hợp lí ấy là vấn đề chữ ivà y. Trong số những điều bất hợp lí kia, có những điều đã đi vào tập quán ngônngữ: chẳng hạn, chúng ta có bài và bày, khi nói ra chỉ khác nhau ở âm chính ađọc bình thường, và ă là thể ngắn cuả a. Thế nhưng khi viết, thể ngắn cuả âmchính đã chuyển trách nhiệm về âm cuối i và y để phân biệt a ngắn và a dài.Tuy nhiên, cũng có những bất nhất tạo ra do sự nhầm lẫn hay tuỳ tiện của mộtsố người biên soạn từ điển và sách báo. Để tiện theo dõi, xin bắt đầu từ cái mốcnăm 1651. Năm 1651 đánh dấu sự ra đời của bộ từ điển DictionariumAnnamiticum-Lusitanum et Latinum (thường gọi là Từ điển Việt-Bồ-La) củaAlexandre de Rhodes. Bộ từ điển này có in kèm một phần Báo Cáo Vắn Tắt VềTiếng An Nam Hay Đông Kinh. Đây chính là bản văn về ngữ pháp tiếng Việt đầutiên được viết bằng chữ quốc ngữ nay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói thêm về chữ i và y trong chính tả tiếng Việt Nói thêm về chữ i và y trong chính tả tiếng Việt1.Trên diễn đàn Talawas, anh Vũ Dũng có đặt lại vấn đề một số vấn đề liên quanđến chính tả tiếng Việt, trong đó có chuyện I dài I ngắn. Trước anh, đã nhiềungười bàn về chuyện chữ I và Y. Có người đè nghị thay đổi cách viết vì hợp líhơn, có người cho rằng phải sửa lại cho đúng cách viết truyền thống.Trong bài viết khá công phu, anh Dũng đã tìm cách giải quyết vấn đề bằng lốidùng kĩ thuật vi tính để thay thế y bằng i trong một số cấu trúc vần. Cần nóingay là biện pháp máy móc này không xác đáng, vì anh đã sử dụng một số cấutrúc rất hình thức, chẳng hạn: iay, iai… Kế nữa là thiết tưởng chúng ta khôngnên bàn đến chuyện có cần thay thế, và có thể thay thế hay không, mà nêngiải quyết theo hướng: tại sao phải sửa đổi một vài lối viết (chứ không nhất loạtthay thế) chữ i và y ?Sách báo trong nước và hải ngoại thỉnh thoảng vẫn đặt vấn đề theo hướng nóitrên. Chẳng hạn trong mục Bạn Đọc Viết trong tập san Thế Kỷ 21 số 111(tháng 7.98) có đăng ý kiến một độc giả về chuyện này. Đại khái các ý kiến cóthể tóm trong mấy ý như sau: (1) viết i trong một số trường hợp làm vướngmắt người đọc; (2) cách viết đổi y thành i là sự cưỡng bức từ nhà nước Hà Nộiđối với miền Nam; (3) viết i trong một số trường hợp là cải cách hay một cáchviết cho lạ để độc giả chú ý đến bài viết hoặc tờ báo. Để trả lời những thắcmắc nêu trên, trước nay chúng ta thường nghĩ đơn giản như ban biên tập tạp chíThế Kỷ 21 khi cho rằng: (1) tiếng Việt có thể chấp nhận cả I và Y trong một sốtrường hợp; (2) và cũng không có luật chính tả nào quy định chữ nào thì phảidùng I, chữ nào phải dùng Y để diễn tả âm I; (3) nhưng có một trường pháimuốn thống nhất cho tiện; (4) công việc vận động này đã có từ ba bốn thậpniên, nhưng chưa tới đâu, vì tuy hợp lý nhưng không thắng được thói quen. Nóichung thì cho đến nay, người mình thường xem chuyện I dài I ngắn chẳng quacũng chỉ là thứ nhiễu sự chữ nghĩa cuả mấy thầy đồ gàn.2.Trước hết, chúng tôi thấy cần đính chính rằng chuyện dài về chữ i và y đã trònthế kỉ rồi chứ chẳng phải là gần đây mới có chuyện này. Câu chuyện bắt đầu từnăm 1902. Năm đó có mở một Hội Nghị Khảo Cứu Viễn Đông, trong đó có mộtUỷ ban xét việc sưả đổi chữ quốc ngữ. Uỷ ban này đã đệ trình một bản đề nghịlên chính phủ thuộc điạ để chuẩn y. Bản đề nghị rất dài cuả Uỷ ban này có nóiđến việc sưả đởi cách viết chữ i và y đại khái như sau: Uỷ ban cũng nghĩ rằngta phải bỏ hẳn thói quen mà vài tác giả vẫn có., trái với phương pháp do cố DeRhodes đặt ra, là thay y vào chỗ cuả i trong một số trường hợp (chẳng hạn ky,ly, my) mà không có gì chứng minh được. Bài tường trình đầy đủ về những đềnghị cuả Uỷ ban sưả đổi chữ quốc ngữ này được đăng trong Kỉ Yếu Viện ViễnĐông Bác Cổ Hà Nội. (Xem: Compte-rendu du premier Congrès international desEtudes Extrême-Orient, in trong BEFEO, tome III, 1902, tr. 126-127.) Nói cáchkhác những nhà trí thức dạo ấy đã chủ trương khôi phục lại cách chính tả haichữ i và y mà họ xem là những nguyên tắc chính tả truyền thống từ thời mớihình thành chữ quốc ngữ.Như thế thì chắc những vị đó không phải là những kẻ hiếu sự, thích lập dị để gâychú ý cuả công chúng đâu. Việc làm như thế hẳn phải là rất có ý thức. Sở dĩ gầnmột thế kỉ qua, việc chưa đi đến đâu, thì chẳng phải vì không thắng được thóiquen đâu, mà là do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhânchủ yếu là đất nước mình thiếu một chính sách ngôn ngữ hợp lí. Thật ra thìchuyện chính tả tiếng Việt đã tốn khá nhiều giấy mực, nhưng cho đến nay vẫnchỉ là giữa những người sử dụng chữ viết hoặc dăm ba nhà nghiên cứu mà thôi.Cuộc thảo luận chưa có nhiều cơ duyên đến với những người có trách nhiệm trựctiếp đến chính sách ngôn ngữ. Chính vì có sự can dự của những người làm chínhsách nên mới có trường hợp nước Đức mà anh đưa ra như một minh chứng chosự thành công (?) của việc cải cách chữ viết.Ai trong chúng ta cũng có thể đã hơn một lần để ý thấy những điều bất hợp lítrong cách viết chính tả tiếng Việt, vì chúng đi chệch khỏi nguyên tắc chính tảghi âm của chữ quốc ngữ. Một trong những điều bất hợp lí ấy là vấn đề chữ ivà y. Trong số những điều bất hợp lí kia, có những điều đã đi vào tập quán ngônngữ: chẳng hạn, chúng ta có bài và bày, khi nói ra chỉ khác nhau ở âm chính ađọc bình thường, và ă là thể ngắn cuả a. Thế nhưng khi viết, thể ngắn cuả âmchính đã chuyển trách nhiệm về âm cuối i và y để phân biệt a ngắn và a dài.Tuy nhiên, cũng có những bất nhất tạo ra do sự nhầm lẫn hay tuỳ tiện của mộtsố người biên soạn từ điển và sách báo. Để tiện theo dõi, xin bắt đầu từ cái mốcnăm 1651. Năm 1651 đánh dấu sự ra đời của bộ từ điển DictionariumAnnamiticum-Lusitanum et Latinum (thường gọi là Từ điển Việt-Bồ-La) củaAlexandre de Rhodes. Bộ từ điển này có in kèm một phần Báo Cáo Vắn Tắt VềTiếng An Nam Hay Đông Kinh. Đây chính là bản văn về ngữ pháp tiếng Việt đầutiên được viết bằng chữ quốc ngữ nay ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 255 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 130 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
1 trang 69 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0