Nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cỏ mồm mỡ được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 6 nghiệm thức cỏ mồm mỡ trồng trong nước thải ao nuôi cá tra thâm canh với nồng độ đạm: 0, 50, 100, 150, 200, 250 mg/L, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, trong 7 tuần trong điều kiện nhà lưới. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định nồng độ đạm vô cơ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cỏ mồm mỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) 286 NỒNG ĐỘ ĐẠM THÍCH HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma) SV. Nguyễn Thanh Toàn SV. Bùi Văn Phát Tài SV. Dương Thiên Lộc SV. Nguyễn Văn Bông SV. Trần Minh Thắng ThS. Lê Diễm Kiều Tóm tắt. Nghiên cứu nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triểncủa cỏ mồm mỡ được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 6 nghiệm thức cỏ mồm mỡtrồng trong nước thải ao nuôi cá tra thâm canh với nồng độ đạm: 0, 50, 100, 150, 200,250 mg/L, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, trong 7 tuần trong điều kiện nhà lưới. Kếtquả cho thấy, các nghiệm thức bổ sung đạm có chiều cao và số chồi trung bình của cỏmồm mỡ dao động tương ứng là 129,46-139,72 cm và 14,11-25,56 chồi cao hơn so vớinghiệm thức ĐC với các giá trị này lần lượt là 113,21 cm và 7,44 chồi (p 287 - Bố trí và theo dõi thí nghiệm Căn cứ vào nồng độ đạm vô cơ hòa tan ở thí nghiệm đánh giá khả năng hấp thuđạm của cỏ mồm mỡ cho thấy mồm mỡ có sinh khối càng cao ở nồng độ đạm càng caodao động từ 5-40 mg/L [5]và khi canh tác cỏ mồm mỡ ở trên ruộng thì với lượng đạm115-161 kg/ha, cho sinh khối cao nhất vậy khoảng nồng độ đạm chọn cho thí nghiệmnày là 50-250 mg N/L [4]. Thí nghiệm được bố trítheo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên,gồm có 6 nghiệm thứclàcỏ mồm mỡ được trồng trong nước thải ao nuôi cá tra thâmcanh bổ sung đạm dạng NH4NO3với nồng độ 50 (NT1), 100 (NT2), 150 (NT3), 200(NT4), 250 mg N/L(NT5), nghiệm thức đối chứng là cỏ mồm mỡ được trồng trongnước thải không bổ sung đạm; mỗi nghiệm thứclặp lại 3 lần (Hình 1), được bố trí trongthùng nhựa chứa 5 lít,thay nước hàng tuần. NT 3-1 NT 2-2 ĐC 1 NT 3-3 ĐC 3 NT 5-2 NT 1-2 NT 1-1 NT 3-2 NT 5-1 NT 4-2 NT 1-3 NT 4-3 NT 2-3 NT 2-1 NT 4-1 ĐC 2 NT 5-3 LỐI VÀO Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Cỏ mồm mỡ được sử dụng để bố trí 3 cây/thùng với diện tích 22x17 cm2. Cỏmồm mỡ cây phát triển tốt, có một đốt thân, không gãy đọt có kích cỡ tương đươngnhau với chiều cao cây và dài rễ trung bình là 74,92 và 15,45 cm; được dưỡng 1 tuầnbằng nước thải ao nuôi cá tra trước khi bắt đầu bố trí thí nghiệm. - Phương pháp theo dõi thí nghiệm Các chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao cây, số chồi được ghi nhận khi bắt đầu thínghiệm và sau mỗi tuần. Trọng lượng tươi, trọng lượng khô và chiều dài rễ khi bắt đầuvà kết thúc thí nghiệm. - Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 22 với phép so sánh One way ANOVA vàkiểm địnhDuncan ở mức ý nghĩa p 288hơn và khác biệt với ĐC bắt đầu từ tuần 2 (p 289độ tăng trưởng chiều dài rễ trung bình cao hơn so với nghiên cứu trồng cỏ mồm trongước thải hầm tự hoại (104,5mg N/L) với hệ số tăng trưởng là 0,312 cm/ngày [6]. Nhưvậy, ở điều kiện dinh dưỡng thấp (nghiệm thứcĐC) rễ có mồm mỡ phát triển nhanhhơn khi bổ sung đạm với nồng độ từ 50-250 mg/L và trong khoảng dinh dưỡng nàyhầu như không có sự khác biệt sinh trưởng chiều dài rễ của thực vật. Nguyên nhân làdo khi nồng độ dinh dưỡng trong môi trường thấp bộ rễ sẽ càng phát tiển hơn, dài hơnvà có nhiều lông hút để tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng [6]. Hình 3: Sự phát triển của rễ cỏ mồm mỡ khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm Ghi chú: Những giá trị giữa các nghệm thức trong cùng một thời điểm (bắt đầu – kếtthúc) có ký tự (A, B) giống nhau thì không khác biệt nhau về mặt thống kê (p 290Hình 4: Sự gia tăng số chồi của cỏ mồm mỡ ở các nồng độ đạm khác nhau (mg/L) Ghi chú: Những giá trị giữa các nghiệm thức trong cùng một thời điểm (tuần) có ký tự (A, B)khác nhau thì có sự khác biệt về mặt thống kê (p 291 Ghi chú: Những giá trịtrong cùng một chỉ tiêu (Sinh khối tươi- sinh khối khô) trong cùngmột nghiệm thức có ký tự (a, b) khác nhau thì có sự khác biệt về mặt thống kê (p 2924. Kết luận và đề xuất 4.1. Kết luận Nồng độ đạm trong thí nghiệm đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cỏ mồm.Nồng độ đạm tối ưu cho sinh trưởng và phát triển của thực vật là 100mg N/L (NT2). Ởnồng độ này cỏ mồm mỡ có sự tăng trưởng chiều cao thân là 139 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) 286 NỒNG ĐỘ ĐẠM THÍCH HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma) SV. Nguyễn Thanh Toàn SV. Bùi Văn Phát Tài SV. Dương Thiên Lộc SV. Nguyễn Văn Bông SV. Trần Minh Thắng ThS. Lê Diễm Kiều Tóm tắt. Nghiên cứu nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triểncủa cỏ mồm mỡ được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 6 nghiệm thức cỏ mồm mỡtrồng trong nước thải ao nuôi cá tra thâm canh với nồng độ đạm: 0, 50, 100, 150, 200,250 mg/L, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, trong 7 tuần trong điều kiện nhà lưới. Kếtquả cho thấy, các nghiệm thức bổ sung đạm có chiều cao và số chồi trung bình của cỏmồm mỡ dao động tương ứng là 129,46-139,72 cm và 14,11-25,56 chồi cao hơn so vớinghiệm thức ĐC với các giá trị này lần lượt là 113,21 cm và 7,44 chồi (p 287 - Bố trí và theo dõi thí nghiệm Căn cứ vào nồng độ đạm vô cơ hòa tan ở thí nghiệm đánh giá khả năng hấp thuđạm của cỏ mồm mỡ cho thấy mồm mỡ có sinh khối càng cao ở nồng độ đạm càng caodao động từ 5-40 mg/L [5]và khi canh tác cỏ mồm mỡ ở trên ruộng thì với lượng đạm115-161 kg/ha, cho sinh khối cao nhất vậy khoảng nồng độ đạm chọn cho thí nghiệmnày là 50-250 mg N/L [4]. Thí nghiệm được bố trítheo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên,gồm có 6 nghiệm thứclàcỏ mồm mỡ được trồng trong nước thải ao nuôi cá tra thâmcanh bổ sung đạm dạng NH4NO3với nồng độ 50 (NT1), 100 (NT2), 150 (NT3), 200(NT4), 250 mg N/L(NT5), nghiệm thức đối chứng là cỏ mồm mỡ được trồng trongnước thải không bổ sung đạm; mỗi nghiệm thứclặp lại 3 lần (Hình 1), được bố trí trongthùng nhựa chứa 5 lít,thay nước hàng tuần. NT 3-1 NT 2-2 ĐC 1 NT 3-3 ĐC 3 NT 5-2 NT 1-2 NT 1-1 NT 3-2 NT 5-1 NT 4-2 NT 1-3 NT 4-3 NT 2-3 NT 2-1 NT 4-1 ĐC 2 NT 5-3 LỐI VÀO Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Cỏ mồm mỡ được sử dụng để bố trí 3 cây/thùng với diện tích 22x17 cm2. Cỏmồm mỡ cây phát triển tốt, có một đốt thân, không gãy đọt có kích cỡ tương đươngnhau với chiều cao cây và dài rễ trung bình là 74,92 và 15,45 cm; được dưỡng 1 tuầnbằng nước thải ao nuôi cá tra trước khi bắt đầu bố trí thí nghiệm. - Phương pháp theo dõi thí nghiệm Các chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao cây, số chồi được ghi nhận khi bắt đầu thínghiệm và sau mỗi tuần. Trọng lượng tươi, trọng lượng khô và chiều dài rễ khi bắt đầuvà kết thúc thí nghiệm. - Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 22 với phép so sánh One way ANOVA vàkiểm địnhDuncan ở mức ý nghĩa p 288hơn và khác biệt với ĐC bắt đầu từ tuần 2 (p 289độ tăng trưởng chiều dài rễ trung bình cao hơn so với nghiên cứu trồng cỏ mồm trongước thải hầm tự hoại (104,5mg N/L) với hệ số tăng trưởng là 0,312 cm/ngày [6]. Nhưvậy, ở điều kiện dinh dưỡng thấp (nghiệm thứcĐC) rễ có mồm mỡ phát triển nhanhhơn khi bổ sung đạm với nồng độ từ 50-250 mg/L và trong khoảng dinh dưỡng nàyhầu như không có sự khác biệt sinh trưởng chiều dài rễ của thực vật. Nguyên nhân làdo khi nồng độ dinh dưỡng trong môi trường thấp bộ rễ sẽ càng phát tiển hơn, dài hơnvà có nhiều lông hút để tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng [6]. Hình 3: Sự phát triển của rễ cỏ mồm mỡ khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm Ghi chú: Những giá trị giữa các nghệm thức trong cùng một thời điểm (bắt đầu – kếtthúc) có ký tự (A, B) giống nhau thì không khác biệt nhau về mặt thống kê (p 290Hình 4: Sự gia tăng số chồi của cỏ mồm mỡ ở các nồng độ đạm khác nhau (mg/L) Ghi chú: Những giá trị giữa các nghiệm thức trong cùng một thời điểm (tuần) có ký tự (A, B)khác nhau thì có sự khác biệt về mặt thống kê (p 291 Ghi chú: Những giá trịtrong cùng một chỉ tiêu (Sinh khối tươi- sinh khối khô) trong cùngmột nghiệm thức có ký tự (a, b) khác nhau thì có sự khác biệt về mặt thống kê (p 2924. Kết luận và đề xuất 4.1. Kết luận Nồng độ đạm trong thí nghiệm đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cỏ mồm.Nồng độ đạm tối ưu cho sinh trưởng và phát triển của thực vật là 100mg N/L (NT2). Ởnồng độ này cỏ mồm mỡ có sự tăng trưởng chiều cao thân là 139 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cỏ mồm mỡ Nước thải ao nuôi cá tra Xử lý nước thải ô nhiễm đạm Sinh học đại cương Thủy vực ô nhiễm hữu cơTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 122 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
3 trang 37 1 0
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 36 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0