Danh mục

Nồng độ fluor và độ cứng men răng vĩnh viễn của trẻ sống trong vùng có và không có fluor hóa nước máy tại Tp HCM

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam, fluor hóa nước máy được tiến hành tại Tp HCM vào đầu năm 1990 với nồng độ fluor trong nước máy là 0,7ppm, sau đó, nồng độ này được điều chỉnh giảm xuống 0,5ppm vào năm 2000. Vì thế, nghiên cứu này được thực hiện với mục đích khảo sát sự hiện diện của fluor trong men răng của trẻ em sống ở hai vùng có và không có fluor hóa nước máy với nồng độ 0,5ppm fluor tại Tp HCM vào năm 2014 và tác động của sự hiện diện này đối với độ cứng men răng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nồng độ fluor và độ cứng men răng vĩnh viễn của trẻ sống trong vùng có và không có fluor hóa nước máy tại Tp HCMNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 NỒNG ĐỘ FLUOR VÀ ĐỘ CỨNG MEN RĂNG VĨNH VIỄN CỦA TRẺ SỐNG TRONG VÙNG CÓ VÀ KHÔNG CÓ FLUOR HÓA NƯỚC MÁY TẠI TP HCM Nguyễn Thị Thanh Tùng*, Ngô Thị Quỳnh Lan**TÓM TẮT Mở đầu: Tại Việt Nam, fluor hoá nước máy được tiến hành tại Tp HCM vào đầu năm 1990 với nồng độfluor trong nước máy là 0,7ppm, sau đó, nồng độ này được điều chỉnh giảm xuống 0,5ppm vào năm 2000. Vì thế,nghiên cứu này được thực hiện với mục đích khảo sát sự hiện diện của fluor trong men răng của trẻ em sống ở haivùng có và không có fluor hoá nước máy với nồng độ 0,5ppm fluor tại Tp HCM vào năm 2014 và tác động của sựhiện diện này đối với độ cứng men răng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên 30 răng cối nhỏ của 30 đối tượngtừ 12-14 tuổi với: 15 răng của trẻ sinh ra và lớn lên tại vùng fluor hóa và 15 răng còn lại của trẻ sống ở vùngkhông fluor hóa. Mỗi răng được cắt bỏ phần chân răng và lần lượt tiến hành hai thử nghiệm: Đo nồng độ fluortrong men răng bằng phương pháp xoi mòn bằng axít mạnh và đo độ cứng bề mặt men bằng máy đo độ cứngVickers. Kết quả: Ở vùng có và không fluor hóa, nồng độ fluor theo các lớp men răng giảm dần từ lớp ngoài cùng vàođến lớp trong cùng (p

Tài liệu được xem nhiều: