Nồng độ magnesium huyết thanh và loạn nhịp tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định mối liên quan giữa nồng độ magnesium huyết thanh với tình trạng loạn nhịp tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nồng độ magnesium huyết thanh và loạn nhịp tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấpY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học NỒNG ĐỘ MAGNESIUM HUYẾT THANH VÀ LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Nguyễn Thị Mộc Trân*, Lê Đình Thanh*, Hồ Thượng Dũng*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa nồng độ magnesium huyết thanh với tình trạng loạnnhịp tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Đối tượng nghiên cứu: 68 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp nhập khoa Tim mạch cấp cứu và can thiệp Bệnhviện Thống Nhất từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2014. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. Kết quả: Tỷ lệ rối loạn nhịp nhanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có hạ magnesium huyết thanh (< 0,8mmol/L) so với bệnh nhân không có hạ magnesium huyết thanh (≥ 0,8 mmol/L): 95,5% so với 63% (OR = 12,3;KTC 95%: 1,517 - 99,879; p = 0,005). Tỷ lệ rối loạn nhịp chậm - blốc dẫn truyền ở bệnh nhân hạ magnesiumhuyết thanh so với bệnh nhân không hạ magnesium huyết thanh: 31,8% so với 32,6%, p = 0,948. Tỷ lệ loạn nhịplúc nhập viện: 64,7%, 24 giờ đầu: 36,8%, sau 3 -5 ngày: 22,7%. Không có sự khác biệt nồng độ magnesium huyếtthanh ở bệnh nhân có rối loạn nhịp và bệnh nhân không có rối loạn nhịp: lúc nhập viện (0,82 ± 0,12 so với 0,85 ±0,07 mmol/L, p = 0,147), 24 giờ đầu (0,83 ± 0,13 so với 0,83 ± 0,09 mmol/L, p = 0,911), sau 3 - 5 ngày (0,94 ± 0,1so với 0,88 ± 0,13 mmol/L, p = 0,138). Kết luận: Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có hạ magnesium huyết thanh có nguy cơ rối loạn nhịp nhanh caohơn so với bệnh nhân không có hạ magnesium huyết thanh. Không có mối liên quan giữa nồng độ magnesiumhuyết thanh với: rối loạn nhịp chậm - blốc dẫn truyền, thời điểm xảy ra loạn nhịp. Từ khóa: magnesium huyết thanh, nhồi máu cơ tim cấp, rối loạn nhịp tim.ABSTRACTS SERUM MAGNESIUM LEVELS AND ARRHYTHMIAS IN ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION PATIENTS Nguyen Thi Moc Tran, Le Dinh Thanh, Ho Thuong Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 69 - 73 Objectives: Identify the relations between the serum magnesium levels and arrhythmias status in acutemyocardial infarction patients. Subjects: 68 acute myocardial infarction patients admitted to the department of interventional cardiology atThong Nhat Hospital from January to May, 2014. Methods: Cross - sectional descriptive, analysis study. Results: Tachyarrhythmia’s rate in patients with hypomagnesaemia versus without hypomagnesaemia(95.5% vs. 63%, OR = 12.3, 95% CI: 1.517 - 99.879, p = 0.005). Bradyarrhythmias rate in patients withhypomagnesaemia versus without hypomagnesaemia (31.8% vs. 32.6%, p = 0.948). Arrhythmias rate in patientsadmitted to the hospital: 64.7%, within the first 24 hours: 36.8%, after 3 - 5 days: 22.7%. There was a non -significant difference between the serum magnesium levels in patients with arrhythmias and without * Khoa Tim mạch Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths. Nguyễn Thị Mộc Trân ĐT: 0945424022 Email: nguyenmoctran@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 69Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015arrhythmias: admission to the hospital (0.82 ± 0.12 vs. 0.85 ± 0.07 mmol/L, p = 0.147), within the first 24 hours(0.83 ± 0.13 vs. 0.83 ± 0.09 mmol/L, p = 0.911), after 3 - 5 days (0.94 ± 0.1 vs. 0.88 ± 0.13 mmol/L, p = 0.138). Conclusions: Tachyarrhythmia’s risk in patients with hypomagnesaemia was higher than patients withouthypomagnesaemia. No relation between the serum magnesium levels and Brady arrhythmias - conduction blocks,occurring time of arrhythmias. Keywords: serum magnesium levels, acute myocardial infarction, arrhythmias.ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Tử vong trong giai đoạn cấp của nhồi máu Thiết kế nghiên cứucơ tim liên quan chặt chẽ với các biến chứng như Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích.choáng tim, loạn nhịp tim(14). Tỷ lệ xuất hiện rối Cỡ mẫuloạn nhịp sau nhồi máu cơ tim cấp có thể đến Áp dụng công thức ước lượng trung bình90%(6). Tỷ lệ rối loạn nhịp tăng 50% khi có rối một dân số.loạn điện giải xảy ra(4). Magnesium đóng vai tròquan trọng trong việc điều hòa các điện giải kali,natri, canxi. Đồng thời magnesium duy trì tính n=ổn định của màng tế bào cơ tim, giảm ảnh hưởngtrực tiếp lên hệ thống dẫn truyền của tim nên Trong đó: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nồng độ magnesium huyết thanh và loạn nhịp tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấpY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học NỒNG ĐỘ MAGNESIUM HUYẾT THANH VÀ LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Nguyễn Thị Mộc Trân*, Lê Đình Thanh*, Hồ Thượng Dũng*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa nồng độ magnesium huyết thanh với tình trạng loạnnhịp tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Đối tượng nghiên cứu: 68 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp nhập khoa Tim mạch cấp cứu và can thiệp Bệnhviện Thống Nhất từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2014. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. Kết quả: Tỷ lệ rối loạn nhịp nhanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có hạ magnesium huyết thanh (< 0,8mmol/L) so với bệnh nhân không có hạ magnesium huyết thanh (≥ 0,8 mmol/L): 95,5% so với 63% (OR = 12,3;KTC 95%: 1,517 - 99,879; p = 0,005). Tỷ lệ rối loạn nhịp chậm - blốc dẫn truyền ở bệnh nhân hạ magnesiumhuyết thanh so với bệnh nhân không hạ magnesium huyết thanh: 31,8% so với 32,6%, p = 0,948. Tỷ lệ loạn nhịplúc nhập viện: 64,7%, 24 giờ đầu: 36,8%, sau 3 -5 ngày: 22,7%. Không có sự khác biệt nồng độ magnesium huyếtthanh ở bệnh nhân có rối loạn nhịp và bệnh nhân không có rối loạn nhịp: lúc nhập viện (0,82 ± 0,12 so với 0,85 ±0,07 mmol/L, p = 0,147), 24 giờ đầu (0,83 ± 0,13 so với 0,83 ± 0,09 mmol/L, p = 0,911), sau 3 - 5 ngày (0,94 ± 0,1so với 0,88 ± 0,13 mmol/L, p = 0,138). Kết luận: Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có hạ magnesium huyết thanh có nguy cơ rối loạn nhịp nhanh caohơn so với bệnh nhân không có hạ magnesium huyết thanh. Không có mối liên quan giữa nồng độ magnesiumhuyết thanh với: rối loạn nhịp chậm - blốc dẫn truyền, thời điểm xảy ra loạn nhịp. Từ khóa: magnesium huyết thanh, nhồi máu cơ tim cấp, rối loạn nhịp tim.ABSTRACTS SERUM MAGNESIUM LEVELS AND ARRHYTHMIAS IN ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION PATIENTS Nguyen Thi Moc Tran, Le Dinh Thanh, Ho Thuong Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 69 - 73 Objectives: Identify the relations between the serum magnesium levels and arrhythmias status in acutemyocardial infarction patients. Subjects: 68 acute myocardial infarction patients admitted to the department of interventional cardiology atThong Nhat Hospital from January to May, 2014. Methods: Cross - sectional descriptive, analysis study. Results: Tachyarrhythmia’s rate in patients with hypomagnesaemia versus without hypomagnesaemia(95.5% vs. 63%, OR = 12.3, 95% CI: 1.517 - 99.879, p = 0.005). Bradyarrhythmias rate in patients withhypomagnesaemia versus without hypomagnesaemia (31.8% vs. 32.6%, p = 0.948). Arrhythmias rate in patientsadmitted to the hospital: 64.7%, within the first 24 hours: 36.8%, after 3 - 5 days: 22.7%. There was a non -significant difference between the serum magnesium levels in patients with arrhythmias and without * Khoa Tim mạch Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths. Nguyễn Thị Mộc Trân ĐT: 0945424022 Email: nguyenmoctran@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 69Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015arrhythmias: admission to the hospital (0.82 ± 0.12 vs. 0.85 ± 0.07 mmol/L, p = 0.147), within the first 24 hours(0.83 ± 0.13 vs. 0.83 ± 0.09 mmol/L, p = 0.911), after 3 - 5 days (0.94 ± 0.1 vs. 0.88 ± 0.13 mmol/L, p = 0.138). Conclusions: Tachyarrhythmia’s risk in patients with hypomagnesaemia was higher than patients withouthypomagnesaemia. No relation between the serum magnesium levels and Brady arrhythmias - conduction blocks,occurring time of arrhythmias. Keywords: serum magnesium levels, acute myocardial infarction, arrhythmias.ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Tử vong trong giai đoạn cấp của nhồi máu Thiết kế nghiên cứucơ tim liên quan chặt chẽ với các biến chứng như Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích.choáng tim, loạn nhịp tim(14). Tỷ lệ xuất hiện rối Cỡ mẫuloạn nhịp sau nhồi máu cơ tim cấp có thể đến Áp dụng công thức ước lượng trung bình90%(6). Tỷ lệ rối loạn nhịp tăng 50% khi có rối một dân số.loạn điện giải xảy ra(4). Magnesium đóng vai tròquan trọng trong việc điều hòa các điện giải kali,natri, canxi. Đồng thời magnesium duy trì tính n=ổn định của màng tế bào cơ tim, giảm ảnh hưởngtrực tiếp lên hệ thống dẫn truyền của tim nên Trong đó: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Magnesium huyết thanh Nhồi máu cơ tim cấp Rối loạn nhịp timTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0