Danh mục

Nông nghiệp truyền thống của người Tày - Nùng ở Định Hóa - Thái Nguyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nói đến nghề nông trồng lúa nước, tức là nói đến ruộng đất. Vì vậy, quản lý và không ngừng mở rộng ruộng đất là những vấn đề sống còn của con người. Nhưng quản lý như thế nào, mở rộng như thế nào, tùy thuộc vào những quan hệ xã hội đương thời chi phối. Định Hoá là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, với địa hình khá phức tạp và tương đối hiểm trở, núi thấp, đồi cao đã tạo nên vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp ruộng nước. Dân tộc Tày Nùng là những dân tộc sinh sống lâu đời về ruộng nước, họ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý giá xuất phát từ thực tế sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông nghiệp truyền thống của người Tày - Nùng ở Định Hóa - Thái NguyênNguyễn Thị DânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 45 - 51NÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY- NÙNGỞ ĐỊNH HÓA - THÁI NGUYÊNNguyễn Thị Dân*Trường Cao đẳng Sư phạm Thái NguyênTÓM TẮTNói đến nghề nông trồng lúa nước, tức là nói đến ruộng đất. Vì vậy, quản lý và không ngừng mởrộng ruộng đất là những vấn đề sống còn của con người. Nhưng quản lý như thế nào, mở rộng nhưthế nào, tùy thuộc vào những quan hệ xã hội đương thời chi phối. Định Hoá là một huyện miền núicủa tỉnh Thái Nguyên, với địa hình khá phức tạp và tương đối hiểm trở, núi thấp, đồi cao đã tạonên vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp ruộng nước. Dân tộc TàyNùng là những dân tộc sinh sống lâu đời về ruộng nước, họ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệmquý giá xuất phát từ thực tế sản xuất. Ngày nay, những kinh nghiệm ấy vẫn có giá trị phục vụ chosự phát triển nông nghiệp miền núi nói chung và Định Hóa nói riêng.Từ khóa: khí hậu nhiệt đới ẩm, nông nghiệp ruộng nước, kinh nghiệm sản xuất, kinh tế nông nghiệpĐẶT VẤN ĐỀ*Kinh tế trồng trọt của các tộc người thiểu số ởmiền Bắc nước ta gồm hai loại hình chủ yếu: trồngtrọt trên nương rẫy và gieo cấy trên đồng ruộng,hay nói cách khác là nương rẫy và ruộng nước. Đốivới nương rẫy đó chính là nguồn sống chính củacác tộc người cư trú ở vùng rẻo cao và rẻo giữa.Với loại hình ruộng nước gồm các tộc người sốngở vùng thấp, trong các cánh đồng, thung lũng miềnnúi. Đối với cư dân nông nghiệp, để tồn tại và pháttriển, họ đã có một bước tiến dài trong công cuộcđấu tranh với thiên nhiên để phát triển sản xuất, cónhững phát minh, cải tiến kỹ thuật về canh tác.Chẳng hạn như việc phát minh các công cụ sảnxuất như chiếc cày bằng sắt. Bên cạch đó, cùng vớisức kéo của trâu, bò trong sản xuất; kỹ thuật phốikết hợp trong sản xuất nhằm đảm bảo sự thu hoạchtối đa của sản phẩm cây trồng trên những mảnhruộng, làm tăng giá trị sử dụng và giá trị kinh tếcủa đất đai; kéo theo sự thay đổi cả quyền sở hữuruộng đất và cơ cấu xã hội, lẫn hình thức tổ chứcvà loại hình làng bản.Tộc người Tày - Nùng ở Định Hóa, ngay từ nhữngbuổi đầu sinh cơ lập nghiệp, họ đã biết vận dụnglợi thế của khu vực vào trong thực tiễn quá trìnhsản xuất nông nghiệp. Trong bài viết này đề cậpđến những kinh nghiệm ấy.1.Ruộng nước*Ruộng đất vốn là cơ sở của nền sản xuất nôngnghiệp. Ở Định Hóa, đất đai không mấy màu mỡnhư đồng bằng và đều là ruộng loại 3 và là thuđiền. Song có thể thấy tính chất của nền sản xuất:Đây là một nền nông nghiệp cá thể tiểu nông(mang tính chất tư hữu). Điều này đã ảnh hưởngrất lớn tới đời sống của cư dân nơi đây.Ở Định Hóa ruộng thường có hai loại: “Nà nặm” làloại ruộng sẵn có nguồn nước mạch tại chỗ hay cóthể thông qua hệ thống thủy lợi, thuận tiện choviệc canh tác. “Nà Lẹng” thường là những chânruộng bậc thang cao, khô nước, không giải quyếtđược nguồn nước, do vậy chờ nguồn nước mưa vàkhe núi rót xuống.[3, tr 25-26]Kỹ thuật canh tácĐối với dân tộc Tày- Nùng ở Định Hóa thì khâulàm đất cho lúa nước được cư dân tiến hành theonhững quy trình kỹ thuật khá hoàn chỉnh. Sau vụthu hoạch, trên đồng ruộng có rất nhiều rạ. Khimùa đông đến, trời lạnh, rạ khô, đồng bào hay đốtrạ. Đồng bào thường cho rằng để làm cho đất thêmkhô ải, thêm tro, thêm màu mỡ cho đất, bên cạchđó đốt rạ sẽ đốt cháy luôn cả trứng các loại côntrùng, sâu bọ làm hại lúa. Theo thói quen cư dânthường bắt đầu cày ải qua đông và công việc kếtthúc trước tết nguyên đán. Tục ngữ Tày - Nùng cócâu: “Ruộng cày tháng chạp, gánh thóc khó lênvai”. Người nông dân nơi đây đều hiểu rõ giá trịcủa cày đất phơi ải tức là làm cho đất tốt, tăngTel: 0280360143345Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị DânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthêm độ phì nhiêu, khi cấy lúa mau tốt, có tác dụnggieo cấy đúng thời vụ, đất được phơi khô sẽ bị tơi,gặp mưa đất ngấu nát ngay. [3, tr. 29]Từ lâu, các dân tộc người ở vùng thung lũng chânnúi nói chung và Định Hóa nói riêng, họ đã biếtdùng sức trâu kéo, công cụ chính là cày, bừa. Càyphổ biến là cày chìa vôi. Chiếc bừa cổ truyền làbừa răng làm bằng gỗ hoặc tre bao gồm bừa đơnvà bừa kép. Có thể nói rằng chiếc bừa bằng gỗhoặc tre tiện lợi hơn bừa răng sắt, vì ngoài làmruộng nó còn có thể làm nương, khi vấp phải đánếu gẫy răng nào có thể thay thế ngay. Ngoài haicông cụ trên còn có dao phát để phát cỏ bờ và cuốcđể cuốc góc và những chỗ cày lỏi. Tuy nhiênnhững công cụ trên chỉ đạt hiệu quả tại những chânruộng khô ở ven các thung lũng. Giữa lòng thunglũng, nhiều bùn, lầy thụt họ dùng bừa mà khôngcày, nếu không cày bừa được thì dùng đàn trâu,bò sục nát bùn và sau đó là cấy.Kỹ thuật làm thủy lợiTrong loại hình canh tác ruộng nước, nước có thểcoi là yếu tố hàng đầu thì thủy lợi sẽ chiếm vị tríđặc biệt quan trọng. Trong quan niệm của các tộcngười thuộc ngôn ngữ Tày- Thái ở vùng Đông Bắcnước ta ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: