Nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Nghịch lý thị trường nội địa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết của thạc sĩ Huỳnh Tuấn Cường đã vẽ nên bức tranh tổng thể chỉ cho 4 sản phẩm: lúa - gạo, cà phê, điều nhân, hồ tiêu để đánh giá cán cân xuất khẩu - tiêu thụ nội địa nhằm nêu lên nghịch lý của 4 mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Nghịch lý thị trường nội địaNÔNG SẢN XUẤT KHẨUCHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM– NGHỊCH LÝTHỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊAThs. Huỳnh Tuấn Cường (*)Có nhiều lý lẽ để cho rằng Việt Nam (VN) đang trong quá trình công nghiệp hóa, nềnkinh tế đang chuyển mình thành quốc gia công nghiệp nhưng thực tế không thể phủnhận VN đang là quốc gia nông nghiệp. Các mặt hàng nông sản, xuất khẩu (XK) chủlực VN hiện đang đứng hàng“top” của thế giới, thế nhưng thị trường nội địa ra sao? Câucâu hỏi chưa có lời giải đáp chính thức vì thật ra chưa có cuộc khảo sát qui mô nào được tiếnhành về vấn đề này. Để tìm hiểu thực trạng tình hình tiêu thụ nội địa của vài mặt hàng nôngsản XK chủ lực của VN, phạm vi bài viết này đã cố gắng vẽ nên bức tranh tổng thể chỉ cho 4sản phẩm: lúa-gạo, cà phê, điều nhân, hồ tiêu để đánh giá cán cân xuất khẩu-tiêu thụ nội địanhằm nêu lên nghịch lý của 4 mặt hàng nông sản XK hàng đầu thế giới của VN.30Khoa học & Ứng dụngSố 13 - 20101. LÚA GẠO:Tổng quan:Lúa gạo là mặt hàng nông sản được đưa ra thị trường thế giới với sốlượng và giá trị lớn thuộc loại đầu tiên của VN (1989) và hiện nay vẫnlà mặt hàng XK chủ lực, chi phối thị trường thế giới về số lượng và tiếptục là nguồn sống cho hơn 70% hộ nông dân VN. Ở VN lúa gạo đượcgieo trồng trên 50% diện tích đất nông nghiệp. Diễn biến diện tích vàlượng lúa-gạo sản xuất hàng năm của VN được biểu diễn theo đồ thị1.1 như sau:Đồ thị 1.1: Sản lượng, diện tích lúa gạo Việt Nam năm 2000-2008Nguồn: Tổng cục thống kê Việt namQua đồ thị cho thấy, tổng diện tích lúa hàng năm có xu hướng giảmliên tục, trong khi đó sản lượng lại có biến động tăng. Điều này thểhiện trình độ thâm canh cây lúa của VN đã có những tiến bộ nhất định.Bảng 1.1: Sản xuất, xuất khẩu lúa gạo Việt NamNămDiệntích(nghìnha)Sản lượng Xuất khẩu Tiêu thụ Tỷ lệ tiêusản xuất (nghìn tấnnội địathụ nội(nghìn tấngạo)(nghìn tấn địa (%)lúa)gạo)20007.666,332.529,53.476,718.341,984,07%20037.452,234.568,83.810,019.376,483,57%20047.445,336.148,94.063,120.183,183,24%20057.329,235.832,95.254,818.779,578,14%20067.324,835.849,54.642,019.403,480,69%20077.201,035.867,54.557,519.500,081,06%20087.399,638.630,54.670,021.240,781,98%20097.440,138.890,06.000,020.084,877,00%Nguồn: Tổng cục Thống kê + Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nôngthôn, 2010Bảng số liệu 1.1 cho thấy không phải sản lượng sản xuất tăng thì sốlượng XK tăng và không phải kéo theo giá trị XK tăng, từng chỉ tiêu phảiphụ thuộc vào yếu tố cầu và đầu cơ của thế giới về gạo.Tiêu thụ nội địa:Bảng 1.1 cho thấy lượng gạo tiêu thụ nội địa hàng năm trên 70%tổng sản lượng. Tỷ lệ tiêu thụ nội địa ngày càng giảm do lượng sảnxuất ngày càng cao nhưng quan trọng hơn là người dân ngày càngtiêu thụ nhiều hơn các thực phẩm thay thế gạo.Số 13 - 2010Khoa học & Ứng dụng31Là một nước XK gạo hàng đầu thế giới nhưng chuyện khótin lại đang diễn ra: gạo ngoại nhập chiếm lĩnh gần hết thịtrường gạo chất lượng cao nội địa của VN. Tại các tỉnh MiềnTây Nam Bộ gạo Campuchia, Thái Lan chiếm từ 50%-80%trên các quầy kinh doanh gạo. Tại Miền Bắc, nếu như trướcđây các loại gạo tám thơm Hải Hậu, Dự hương, Bắc hương...được coi là “nhất bảng” thì hiện nay loại gạo cao cấp TháiLan đã dần chiếm lĩnh thị trường. Ở TP.HCM gạo ngoại đadạng hơn khi ngoài gạo xuất xứ của Thái Lan, Campuchia còncó gạo của Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan, Mỹ, …Trên thực tế, người dân thích ăn gạo nhập ngoại do giá cảhợp lý, mùi thơm hơn, ngon hơn gạo cùng loại được trồngở VN vì chủ yếu là lúa mùa dài ngày. Trong khi đó, các loạichất lượng cao của VN như Nàng Hương Chợ Đào, NàngNhang, Tám Xoan hoặc gạo có nguồn gốc nước ngoài nhưKhaodawk Mali cũng thơm và rất ngon cơm nhưng diện tíchlại không nhiều, sản lượng quá ít nên không đủ đáp ứngcho nhu cầu tiêu thụ gạo cấp cao của thị trường. Bên cạnhđó các loại gạo cao cấp của VN bây giờ mất tiếng vì bị phatrộn hoặc giống bị lai tạp quá nhiều. Chính vì vậy khi nấuthành cơm, gạo ngoại luôn ngon và thơm lâu hơn gạo VN.Dù thế nào thì từ thực tế người dân VN, nơi XK gạo đứnghàng thứ 2 của thế giới lại đi ăn gạo ngoại đang là một mộtnghịch lý buộc các ngành chức năng phải suy nghĩ. Trongkhi chúng ta chỉ tập trung vào sản xuất gạo cấp thấp đểphục vụ XK thì gạo ngoại đã nhanh chóng chiếm lĩnh thịtrường nội địa bởi nhu cầu sử dụng gạo cao cấp của ngườitiêu dùng trong nước đã tăng lên rất nhiều.2. HẠT ĐIỀU:Tổng quan:Cây điều là cây công nghiệp lâu năm, thích hợp với khíhậu nhiệt đới. Ở VN cây điều được trồng từ Nam đèo HảiVân trở vào với những khu vực có diện tích lớn: Bình Phước,Đồng Nai, Bình Dương, Phú Yên, Ninh Thuận,.... Kể từ khicó Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về đề án phát triểnđiều đến năm 2010, ngành sản xuất điều đã phát triển mạnhmẽ cả về diện tích, năng suất, sản lượng điều thô, nhân điềuvà kim ngạch XK. Hai năm gần đây, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Nghịch lý thị trường nội địaNÔNG SẢN XUẤT KHẨUCHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM– NGHỊCH LÝTHỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊAThs. Huỳnh Tuấn Cường (*)Có nhiều lý lẽ để cho rằng Việt Nam (VN) đang trong quá trình công nghiệp hóa, nềnkinh tế đang chuyển mình thành quốc gia công nghiệp nhưng thực tế không thể phủnhận VN đang là quốc gia nông nghiệp. Các mặt hàng nông sản, xuất khẩu (XK) chủlực VN hiện đang đứng hàng“top” của thế giới, thế nhưng thị trường nội địa ra sao? Câucâu hỏi chưa có lời giải đáp chính thức vì thật ra chưa có cuộc khảo sát qui mô nào được tiếnhành về vấn đề này. Để tìm hiểu thực trạng tình hình tiêu thụ nội địa của vài mặt hàng nôngsản XK chủ lực của VN, phạm vi bài viết này đã cố gắng vẽ nên bức tranh tổng thể chỉ cho 4sản phẩm: lúa-gạo, cà phê, điều nhân, hồ tiêu để đánh giá cán cân xuất khẩu-tiêu thụ nội địanhằm nêu lên nghịch lý của 4 mặt hàng nông sản XK hàng đầu thế giới của VN.30Khoa học & Ứng dụngSố 13 - 20101. LÚA GẠO:Tổng quan:Lúa gạo là mặt hàng nông sản được đưa ra thị trường thế giới với sốlượng và giá trị lớn thuộc loại đầu tiên của VN (1989) và hiện nay vẫnlà mặt hàng XK chủ lực, chi phối thị trường thế giới về số lượng và tiếptục là nguồn sống cho hơn 70% hộ nông dân VN. Ở VN lúa gạo đượcgieo trồng trên 50% diện tích đất nông nghiệp. Diễn biến diện tích vàlượng lúa-gạo sản xuất hàng năm của VN được biểu diễn theo đồ thị1.1 như sau:Đồ thị 1.1: Sản lượng, diện tích lúa gạo Việt Nam năm 2000-2008Nguồn: Tổng cục thống kê Việt namQua đồ thị cho thấy, tổng diện tích lúa hàng năm có xu hướng giảmliên tục, trong khi đó sản lượng lại có biến động tăng. Điều này thểhiện trình độ thâm canh cây lúa của VN đã có những tiến bộ nhất định.Bảng 1.1: Sản xuất, xuất khẩu lúa gạo Việt NamNămDiệntích(nghìnha)Sản lượng Xuất khẩu Tiêu thụ Tỷ lệ tiêusản xuất (nghìn tấnnội địathụ nội(nghìn tấngạo)(nghìn tấn địa (%)lúa)gạo)20007.666,332.529,53.476,718.341,984,07%20037.452,234.568,83.810,019.376,483,57%20047.445,336.148,94.063,120.183,183,24%20057.329,235.832,95.254,818.779,578,14%20067.324,835.849,54.642,019.403,480,69%20077.201,035.867,54.557,519.500,081,06%20087.399,638.630,54.670,021.240,781,98%20097.440,138.890,06.000,020.084,877,00%Nguồn: Tổng cục Thống kê + Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nôngthôn, 2010Bảng số liệu 1.1 cho thấy không phải sản lượng sản xuất tăng thì sốlượng XK tăng và không phải kéo theo giá trị XK tăng, từng chỉ tiêu phảiphụ thuộc vào yếu tố cầu và đầu cơ của thế giới về gạo.Tiêu thụ nội địa:Bảng 1.1 cho thấy lượng gạo tiêu thụ nội địa hàng năm trên 70%tổng sản lượng. Tỷ lệ tiêu thụ nội địa ngày càng giảm do lượng sảnxuất ngày càng cao nhưng quan trọng hơn là người dân ngày càngtiêu thụ nhiều hơn các thực phẩm thay thế gạo.Số 13 - 2010Khoa học & Ứng dụng31Là một nước XK gạo hàng đầu thế giới nhưng chuyện khótin lại đang diễn ra: gạo ngoại nhập chiếm lĩnh gần hết thịtrường gạo chất lượng cao nội địa của VN. Tại các tỉnh MiềnTây Nam Bộ gạo Campuchia, Thái Lan chiếm từ 50%-80%trên các quầy kinh doanh gạo. Tại Miền Bắc, nếu như trướcđây các loại gạo tám thơm Hải Hậu, Dự hương, Bắc hương...được coi là “nhất bảng” thì hiện nay loại gạo cao cấp TháiLan đã dần chiếm lĩnh thị trường. Ở TP.HCM gạo ngoại đadạng hơn khi ngoài gạo xuất xứ của Thái Lan, Campuchia còncó gạo của Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan, Mỹ, …Trên thực tế, người dân thích ăn gạo nhập ngoại do giá cảhợp lý, mùi thơm hơn, ngon hơn gạo cùng loại được trồngở VN vì chủ yếu là lúa mùa dài ngày. Trong khi đó, các loạichất lượng cao của VN như Nàng Hương Chợ Đào, NàngNhang, Tám Xoan hoặc gạo có nguồn gốc nước ngoài nhưKhaodawk Mali cũng thơm và rất ngon cơm nhưng diện tíchlại không nhiều, sản lượng quá ít nên không đủ đáp ứngcho nhu cầu tiêu thụ gạo cấp cao của thị trường. Bên cạnhđó các loại gạo cao cấp của VN bây giờ mất tiếng vì bị phatrộn hoặc giống bị lai tạp quá nhiều. Chính vì vậy khi nấuthành cơm, gạo ngoại luôn ngon và thơm lâu hơn gạo VN.Dù thế nào thì từ thực tế người dân VN, nơi XK gạo đứnghàng thứ 2 của thế giới lại đi ăn gạo ngoại đang là một mộtnghịch lý buộc các ngành chức năng phải suy nghĩ. Trongkhi chúng ta chỉ tập trung vào sản xuất gạo cấp thấp đểphục vụ XK thì gạo ngoại đã nhanh chóng chiếm lĩnh thịtrường nội địa bởi nhu cầu sử dụng gạo cao cấp của ngườitiêu dùng trong nước đã tăng lên rất nhiều.2. HẠT ĐIỀU:Tổng quan:Cây điều là cây công nghiệp lâu năm, thích hợp với khíhậu nhiệt đới. Ở VN cây điều được trồng từ Nam đèo HảiVân trở vào với những khu vực có diện tích lớn: Bình Phước,Đồng Nai, Bình Dương, Phú Yên, Ninh Thuận,.... Kể từ khicó Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về đề án phát triểnđiều đến năm 2010, ngành sản xuất điều đã phát triển mạnhmẽ cả về diện tích, năng suất, sản lượng điều thô, nhân điềuvà kim ngạch XK. Hai năm gần đây, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về nông sản Việt Nam Nông sản xuất khẩu của Việt Nam Thị trường nội địa Cán cân xuất khẩu - tiêu thụ nội địa Thị trường thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa các sản phẩm gỗ và lâm sản Việt Nam
50 trang 315 0 0 -
78 trang 93 0 0
-
Tiểu luận: Nestlé chiến lược toàn cầu
33 trang 37 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
69 trang 29 1 0
-
Đề Tài: Bảo hiểm hàng hải hàng không Phần 2
33 trang 28 0 0 -
87 trang 27 0 0
-
Chương 3: Hợp đồng mua bán quốc tế
16 trang 26 0 0 -
61 trang 26 0 0
-
131 trang 25 0 0