Danh mục

Nửa thế kỉ phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (từ 1960 đến nay)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.56 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một chặng đường năm mươi năm, một nửa thế kỷ hình thành và phát triển, cho đến nay, văn xuôi miền núi phía Bắc Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể: ngoài sự hoàn chỉnh về thể loại, số lượng các tác giả, tác phẩm không ngừng được tăng nhanh thì chất lượng nghệ thuật của văn xuôi cũng ngày một nâng cao, tính truyền thống và hiện đại được thể hiện đại sâu sắc hơn, chủ đề, đề tài cũng được mở rộng và phong phú hơn rất nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nửa thế kỉ phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (từ 1960 đến nay)Cao Thị Thu HoàiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 9 - 13NỬA THẾ KỈ PHÁT TRIỂN VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐMIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (TỪ 1960 ĐẾN NAY)Cao Thị Thu Hoài *Khoa Đào tạo giáo viên THCS, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMột chặng đường năm mươi năm, một nửa thế kỷ hình thành và phát triển, cho đến nay, văn xuôimiền núi phía Bắc Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể: ngoài sự hoàn chỉnh về thểloại, số lượng các tác giả, tác phẩm không ngừng được tăng nhanh thì chất lượng nghệ thuật củavăn xuôi cũng ngày một nâng cao, tính truyền thống và hiện đại được thể hiện đại sâu sắc hơn, chủđề, đề tài cũng được mở rộng và phong phú hơn rất nhiều.Từ khóa: văn xuôi, miền núi, thể loại, truyền thống, hiện đạiĐẶT VẤN ĐỀ*Văn học các dân tộc thiểu số là một bộ phậncấu thành của nền văn học Việt Nam. Bêncạnh đội ngũ các nhà văn, nhà thơ người Kinhcòn có đội ngũ các tác giả người dân tộc thiểusố ngày càng đông đảo và trưởng thành, gópphần làm nên diện mạo văn học hiện đại nướcnhà. Vì vậy, việc nghiên cứu thơ văn các dântộc thiểu số là hết sức quan trọng và cần thiết,đặc biệt là nghiên cứu các tác phẩm do chínhcác tác giả người dân tộc thiểu số sáng tác.Bản thân văn học (trong đó có văn xuôi) cácdân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Namcó những giá trị và bản sắc riêng. Các tácphẩm văn xuôi không chỉ phản ánh hiện thựccuộc sống và con người miền núi mà còn làmột bộ phận văn hoá tinh thần của các dântộc. Bên cạnh đó, rất nhiều nhà văn người dântộc thiểu số có tên tuổi đã trở nên quen thuộcvới văn học cả nước như Nông Minh Châu,Vi Hồng, Nông Viết Toại, Vi Thị Kim Bình,Cao Duy Sơn… Họ là những cây bút tiêubiểu, có nhiều đóng góp đối với sự phát triểncủa văn học dân tộc thiểu số nói riêng và nềnvăn học Việt Nam hiện đại nói chung. Nhưnhận xét của Lâm Tiến: Việc đánh giá vănxuôi các dân tộc thiểu số không thể nhìn từgóc độ hình thành và phát triển tự thân củadân tộc ấy, mà phải được xem xét từ nhiềumặt, từ sự ảnh hưởng qua lại của các nền vănhọc và quá trình trưởng thành của từng nhà*Tel: 0945849267; Email: comatngot@gmail.comvăn …[1], do đó, nghiên cứu văn xuôi cácdân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Namqua nửa thế kỉ phát triển sẽ góp một tiếng nóiquan trọng vào việc khẳng định những giá trịvà thành tựu của văn xuôi nói riêng và toànbộ nền văn học các dân tộc thiểu số Việt Namhiện đại nói chung.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦAVĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐMIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM NỬATHẾ KỈ QUAGiai đoạn hình thành* Văn học các dân tộc thiểu số chỉ được hìnhthành và phát triển từ sau cách mạng thángTám 1945. Trưởng thành từ sau cách mạng,những người con của miền núi đã có chỗđứng để nhìn lại dân tộc mình và các dân tộckhác cả về kinh tế, văn hoá, xã hội. Sau sựphát triển của thơ, văn xuôi ra đời muộn hơn.Những sáng tác văn xuôi của các tác giảngười Kinh viết về đề tài dân tộc miền núinhư Truyện Tây Bắc của Tô Hoài, Đất nướcđứng lên của Nguyên Ngọc… đã ảnh hưởngkhông nhỏ tới cảm hứng sáng tác văn xuôicủa các tác giả người dân tộc. Cùng với chínhsách quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự dìudắt của các tác giả văn xuôi người Kinh, vănxuôi các dân tộc thiểu số thực sự được ra đờimột vài năm sau ngày Hòa bình lập lại(1954). Người đi tiên phong trong giai đoạnđầu là Nông Minh Châu với truyện ngắn ChéMèn được đi họp (1958). Đây là tác phẩm mởđầu cho một cuộc “cách mạng” mới của9Cao Thị Thu HoàiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆngười dân tộc thiểu số, cả về phương diệnsáng tác văn chương cũng như sử dụng vănxuôi thể hiện hình ảnh những con người mớidám phá bỏ những tập tục cũ nghèo nàn, lạchậu, vươn lên làm chủ cuộc sống.* Tiếp đó, vào khoảng thập niên 60, các tácphẩm văn xuôi được xuất hiện khá nhiều vàbước đầu tạo được dấu ấn riêng. Về tiểuthuyết, Muối lên rừng của Nông Minh Châu(1964) đã mở ra một thời kỳ mới cho tiểuthuyết phát triển. Một số tác phẩm được chú ýnhư Bên bờ suối Tiên của Triều Ân, Chuyệnanh Thượng của Nông Minh Châu, Đêm giaothừa, Đặt tên của Vi Thị Kim Bình, Mương NàPàng của Hoàng Hạc… Mặc dù những sángtác này còn có nhiều hạn chế về nghệ thuậtnhưng khi những tác phẩm trên ra đời, conngười và cuộc sống miền núi đã được phản ánhmột cách chân thật và sinh động bằng chínhnhững cây bút văn xuôi các dân tộc.Sự phát triển về tầm vóc và chất lượng vănxuôi dân tộc miền núi phía Bắc những năm70, 80 thế kỷ XXVăn xuôi các dân tộc thiểu số thực sự pháttriển mạnh vào cuối những năm 70 và 80. Saugiai đoạn chống Mỹ cứu nước, toàn dân ta lạitiếp tục bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩaxã hội và cải tạo đất nước. Hoà mình vàokhông khí chung ấy của dân tộc, các tác giảdân tộc thiểu số đã không ngừng cố gắng nhằmđạt đến sự hoàn thiện trong sáng tác. Các tácphẩm được in ra với số lượng khá lớn.Truyện ngắn và ký có: Mây tan của nhiều tácgiả (Việt Bắc, 1973), Đoạ ...

Tài liệu được xem nhiều: