Danh mục

Nước thải phát sinh trong quá trình mạ điện chứa hàm lượng kim loại

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.33 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước thải phát sinh trong quá trình mạ điện chứa hàm lượng kim loại nặng rất cao, là độc chất với sinh vật, gây tác hại xấu đến sức khỏe con người.Nhiều ngiên cứu cho thấy, với nồng độ đủ lớn các sinh vật có thể bị chết hoặc thái hóa.Với nồng độ nhỏ, chúng có thể gây ngộ độc mãn tính hoặc tích tụ sinh học, ảnh hưởng tới sự sống của chúng về sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước thải phát sinh trong quá trình mạ điện chứa hàm lượng kim loại ĐU M Nước thải phát sinh trong quá trình mạ điện chứa hàm lượngkim loại nặng rất cao, là độc chất với sinh vật, gây tác hại xấuđến sức khỏe con người.Nhiều ngiên cứu cho thấy, với nồngđộ đủ lớn các sinh vật có thể bị chết hoặc thái hóa.Với nồng độnhỏ, chúng có thể gây ngộ độc mãn tính hoặc tích tụ sinh học,ảnh hưởng tới sự sống của chúng về sau. Do đó, nước thải từ các quá trình mạ điện kim loại khôngđược xử lý, qua thời gian tích tụ gây trực tiếp hay gián tiếp, sẽtồn đọng trong cơ thể con người gây các bệnh nghiêm trọngnhư : ung thư, viêm đường hô hấp, viêm loét da… Và bài này ta sẽ tìm hiểu các vấn đề về :A. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CROM VÀNIKENB. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CROMVÀVÀ NIKENC. XỬ LÝ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP HÓALÝ XÁC ĐỊNH CHẤT TỒN DƯ THUỐCBẢO VỆ THỰC VẬT TRONG NƯỚC A. XÁC ĐỊNHHÀM LƯỢNG CROM VÀ NIKEN Nước thải CN, khai thác mỏ, xi mạ crom, loại thuốc I. CROM Da, thuốc nhuộm, sản xuất giấy... Cr HT 6 có độc tính mạnh hơn Cr HT 3, tác động xấu NGUỒN GỐC VÀ Đến gan thận,cơ quan hô hấp.... TÁC HẠI xếp vào loại chất độc nhóm 1 có khả năng gây ung thư cho người và ĐV PP vật lý CROM PT khối lượng PP hóa học PT thể tích PP đo quangCÁC PHƯƠNG PHÁP PP von-ampe XÁC ĐỊNH Hòa tan PP điện hoá PP sắc ký lỏng Hiệu năng cao PP So màu Nguyên tắc : Trong môi trường axit, cromat và dicrommat phản ứng với PP So màu diphenylcacbazit tạo thành hợp chất tan màu đỏ tím rất thuận lợi cho việc đo màu.Phản ứng này dùng để định lượng Cr khi hàm lượng từ 0,005–1,00 mg/l. Nếu trong nước có môi trương kiềm hayXác định trung tính thì khó xác đỉnhiêng Cr3+ và Cr : Cr6+.Bởi vì khi oxit hóa nếu dung dịch, nếu trong dung dịch có chất khử như Fe2+ sunfit và các chất hữu cơ thì Cr6+ sẽ bị khử xuống và Cr3+ .Trong trường hợp này chỉ xác định tổng hàm lượng Cr. Muốn xác định riêng ta phải tách riêng Cr3+ bàng kết tủa nó bằng MgO ( pH = 10,5 – 1,1 ). Khi đó Cr(OH)3 kết tủa trên bề mặt MgO còn Cr6+ vẫn tan trong dung dịch. Lượng lớn chất hữu cơ, các chất khử và ion Cr không cản trở phếp xác định 4 Trình tự phân tích : Lấy mẫu phân tích vào bình định mức sao cho trong đó có khoảng 0,005– 0,1mg Cr. Mẫu lấy được cho vào bình nón 25ml, thêm vài giọt phenolphathalein, nếu trong dung dịch có màu hồng thì thêm từng giọt H2SO4 1N tới khi mất màu, ghi thể tích H2SO4 1N đã dùng. Nếu dung dịch không có màu thì thêm từng giọt NaOH 1N, lấy giọt H2SO4 1N hay NaOH 1N vào mẫuXác định trung hòa. Sau đó thêm nước cất đến vạch Cr6+: mức, lắcđều. Sau 5-10 phút thì đêm so màu tại bước sóng =540nm Lập dường chuẩn : Chuẩn bị 10 bình định mức có dung tích 100ml. Lần lượt cho vào mỗi bình là 0; 2,5; 10; 15; 30; 40; 50ml có nồng độ 0,002mg Cr/ml rồi tiến hành tương tự đối với mẫu phân tích. Tính kết quả : Dựa vào dường chuẩn thiết lập mối tương quan hàm số y = a.x + b Trong đó: y : hàm Lượng Cr x : mật đọ quang đo được. 5 Xác định hàm lượng Cr : - Lấy mẫu nước cần phân tích cho vào cốc có thể tích 250ml sao cho lượng Cr trong mẫu khoảng 0,005 – 1mg. Trung hòa bằng H2SO4 hoặc NaOH Xác định 1N. Sau đó thêm o.3ml H2SO4 1N, 5 –hàm lượng 10 ml dung dịch amonipesunfat, Cr Cr đun sôi dung dich 20 – 25 phút ( để phân hủy hết pesunfat dư ).Làm bay hơi bót dể dung dịch còn khoảng 50ml. Chuyển tất cả vào bình định mức và tiến hành như xác định Cr6+ 6 II. XÁC ĐỊNH NIKEN : Trong nước SH và nước TN thường không có Ni hoặ chỉ là lượng vết , nguồn nước những vùng núi và vùng mỏ có Ni nước thải của ngành điện tử, gốm sứ,ắc quy, sản xuất NGUỒN GỐC VÀ ...

Tài liệu được xem nhiều: