Nuôi cá ao nước chảy
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.14 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự khác nhau giữa nuôi cá ao nước chảy và ao nước tĩnh Nuôi cá trong ao nước tĩnh là nuôi trong một thể tích khối nước nhất định. Vì thế chỉ có thể thả nuôi với một mật độ nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá ao nước chảyNuôi cá ao nước chảy1.1- Sự khác nhau giữa nuôi cá ao nước chảy và aonước tĩnh Nuôi cá trong ao nước tĩnh là nuôi trong một thểtích khối nước nhất định. Vì thế chỉ có thể thả nuôivới một mật độ nhất định. Nếu ta có chủ động giảiquyết con giống, thức ăn, phân bón thì cũng chỉ chomột săng suất nhất định chứ không thể tăng cao nhưtrong ao nước chảy. Sở dĩ năng suất không tăng là domột số nguyên nhân cơ bản sau đây: - Khối lượng cá so với thể tích khối nước đã trởnên bão hòa, hay nói cách khác là cá sẽ không có đủoxy để thở nếu tăng mật độ cao hơn. - Môi trường ao nuôi lúc này đã trở nên nhiễm bẩnda các sản phẩm thải của cá thải ra trong quá trìnhnuôi. Vì vậy các chất thải này sẽ bị phân hủy và hìnhthành các chất khi độc như CO2; H2S; CH4;... Cácchất khi độc này sẽ ức chế quá trình sinh trưởng củacá và có khi sẽ làm cá bị chết hoặc dễ bị nhiễm bệnh. Trong khi đó đối với ao nuôi nước chảy thì táchại trên sẽ bị loại trừ do lượn nước trong ao luônđược thay mới, hàm lượng oxy hoà tan ổn định hơnchất thải sẽ được đưa ra ngoài. Do đó không còn tồnđọng các chất độc hại trong ao.1.2- Biện pháp kỹ thuậta/- Thiết kế ao nuôi * Hình dạng: Ao có thể có nhiều hình dạng khácnhau, mỗi dạng đều có những ưu và nhược điểmriêng. - Ao có dạng hình chữ nhật, hình vuông thường có4 góc chết làm cho nước ở vùng này không lưuthông, ảnh hưởng đến mật độ thả cá và gây ô nhiễmcục bộ. Tuy nhiên, ở những vùng nước đứng này lạilà vị trí cho cá ăn thuận lợi (thức ăn không bị thấtthoát do trôi dạt). - Hình thang: Có hai góc chết, diện tích ở vùnggóc chết rất lớn. - Hình thoi, Hònh tròn, hinh bất quy tắc: Khôngcó góc chết nhưng việc cho ăn sẽ bị khó khăn và phảiđóng cống khi cho ăn.* Vị trí: - Phải gần nguồn nước tốt, hàm lượng oxy hòa tancao, không chứa các chất độc hại cho sự phát triểncủa cá. - Cao trình của nguồn nước tưới và tiêu thuận lợi. - Gần nơi có khả năng quản lý dễ dàng. - Nên chọn ở những khe suối nhỏ, diện tích lưuvực vừa phải (tạo ra nguồn cung cấp nước ổn địnhquanh năm). * Diện tích và độ sâu: Diện tích của ao nuôi phụ thuộc vào khả năngđầu tư, khả năng quản lý và tiêu thụ sản phẩm. Thôngthường ở những ao nuôi theo hình thức này diện tíchthường không vượt quá 1.000m2 (trung bình 300 -500m2). Độ sâu của ao từ 1,0 - 1,3m. * Yêu cầu kỹ thuật khác - Lưu tốc dòng chảy trong ao từ 0,1-0,3m/s. Tốtnhất là 0,2m/s. Nước ao phải có dòng chảy liên tụcxuốt ngày đêm. - Cần phải thiết lập đường mương thoát lũ đểnước trong ao không bị tràn bờ vào những ngày cómưa lớn.b/- Con giống * Nguyên tắc chọn đối tượng nuôi - Đối tượng cá nuôi phải là loài có giá trị kinh tếcao, dễ tiêu thụ. - Là loài cá ăn trức tiếp, có cường độ bắt mồi lớn. - Có nguồn thức ăn chủ động tại địa phương - Dễ sản xuất giống và dễ đánh bắt, thu hoạch * Qui cách con giống Cá giống phải đảm bảo yêu cầu về qui cỡ và chấtlượng như đối với yêu cầu ở trong nuôi cá ao nướctĩnh. * Mật độ và tỷ lệ thả ghép - Mật độ cá thả ở hình thức nuôi này có thể đạt từ7 - 10 con/m2 ao nuôi. Tuy nhiên trong thực tế sảnxuất hiện nay mật độ nuôi thả thường là 3-5con/m2. - Tỷ lệ thả ghép: Có thể kết hợp 95% cá trắm cỏvà 5% cá rô phi; hoặc 85% trắm cỏ, 10% rô phi, và5% cá trôi. * Thả giống Do nuôi với mật độ lớn, nguồn thức ăn cung cấpchủ động bởi con người với khối lượng lớn nên cáthường dễn bị bệnh. Vì vậy cần phải lựa chọn nhữngcá giống khỏe mạnh, không bị nhiễm bệnh hoặc xâysát vây, vảy. Cá trước khi thả xuống ao cần phải tắmthuốc, và sát trùng. Loại hóa chất có thể sử dụng làKMnO4 (30ppm); hoặc Formol (30ml/10 lít nước),hoặc NaCl (30%o) tắm trong khoảng thời gian từ 5-15 phút. Mùa vụ thả giống vào khoảng tháng 3 - 4 hàngnăm. Nên áp dụng hình thức thu tỉa thả bù và thả làmnhiều đợt.c/- Cho ăn Về sử dụng thức ăn trong nuôi cá ao nước chảydựa hopàn toàn vào nguồn thức ăn nhân công. ậ ViệtNam nuôi cá ao nuớc ao chảy dựa vào nguồn thức ănsẵn có trong môi trường xung quanh như rong, cỏ, lásắn, lá thân cây chuối. Và một số lợi thức ăn tinh bổsung như cám gao, bột ngũ cốc, khô dầu các loại, Dùlà thức ăn gì thì chúng ta vẫn phải đảm bảo đầy đủ vềkhối lượng và chất lượng theo yêu cầu dinh dưỡngcủa từng loài dựa trên nhưng nguyên tắc cho cho ăn(đã trình bày ở phần trước).Khẩu phần thức ăn 40-50% trọng lượng cá nuôi trong ao. Khi cho ăn thứcăn tinh thì phải đặt trong sàng ăn. Ngoài ra khi nuôimật độ dày, đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao thìphải sử dụng thức ăn dạng viên do các nhà máy chếbiến hoặc người nuôi tự sản xuất. Viên thức ăn cóđường kính cỡ 3-4mm hoặc lớn hơn tuỳ kính thướccủa cá. Thức ăn dạng viên có 2 loại là loại chìm chocá ăn đáy và nổi cho cá ăn nổi. Khẩu phần thức ăn là3-5%P thân. Trong cho cá ăn ở các ao nuôi nước chảy chúngta cần lưu ý một số yêu cầu chính sau: - Số lượng, và khối lượng thức ăn trong nuôi cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá ao nước chảyNuôi cá ao nước chảy1.1- Sự khác nhau giữa nuôi cá ao nước chảy và aonước tĩnh Nuôi cá trong ao nước tĩnh là nuôi trong một thểtích khối nước nhất định. Vì thế chỉ có thể thả nuôivới một mật độ nhất định. Nếu ta có chủ động giảiquyết con giống, thức ăn, phân bón thì cũng chỉ chomột săng suất nhất định chứ không thể tăng cao nhưtrong ao nước chảy. Sở dĩ năng suất không tăng là domột số nguyên nhân cơ bản sau đây: - Khối lượng cá so với thể tích khối nước đã trởnên bão hòa, hay nói cách khác là cá sẽ không có đủoxy để thở nếu tăng mật độ cao hơn. - Môi trường ao nuôi lúc này đã trở nên nhiễm bẩnda các sản phẩm thải của cá thải ra trong quá trìnhnuôi. Vì vậy các chất thải này sẽ bị phân hủy và hìnhthành các chất khi độc như CO2; H2S; CH4;... Cácchất khi độc này sẽ ức chế quá trình sinh trưởng củacá và có khi sẽ làm cá bị chết hoặc dễ bị nhiễm bệnh. Trong khi đó đối với ao nuôi nước chảy thì táchại trên sẽ bị loại trừ do lượn nước trong ao luônđược thay mới, hàm lượng oxy hoà tan ổn định hơnchất thải sẽ được đưa ra ngoài. Do đó không còn tồnđọng các chất độc hại trong ao.1.2- Biện pháp kỹ thuậta/- Thiết kế ao nuôi * Hình dạng: Ao có thể có nhiều hình dạng khácnhau, mỗi dạng đều có những ưu và nhược điểmriêng. - Ao có dạng hình chữ nhật, hình vuông thường có4 góc chết làm cho nước ở vùng này không lưuthông, ảnh hưởng đến mật độ thả cá và gây ô nhiễmcục bộ. Tuy nhiên, ở những vùng nước đứng này lạilà vị trí cho cá ăn thuận lợi (thức ăn không bị thấtthoát do trôi dạt). - Hình thang: Có hai góc chết, diện tích ở vùnggóc chết rất lớn. - Hình thoi, Hònh tròn, hinh bất quy tắc: Khôngcó góc chết nhưng việc cho ăn sẽ bị khó khăn và phảiđóng cống khi cho ăn.* Vị trí: - Phải gần nguồn nước tốt, hàm lượng oxy hòa tancao, không chứa các chất độc hại cho sự phát triểncủa cá. - Cao trình của nguồn nước tưới và tiêu thuận lợi. - Gần nơi có khả năng quản lý dễ dàng. - Nên chọn ở những khe suối nhỏ, diện tích lưuvực vừa phải (tạo ra nguồn cung cấp nước ổn địnhquanh năm). * Diện tích và độ sâu: Diện tích của ao nuôi phụ thuộc vào khả năngđầu tư, khả năng quản lý và tiêu thụ sản phẩm. Thôngthường ở những ao nuôi theo hình thức này diện tíchthường không vượt quá 1.000m2 (trung bình 300 -500m2). Độ sâu của ao từ 1,0 - 1,3m. * Yêu cầu kỹ thuật khác - Lưu tốc dòng chảy trong ao từ 0,1-0,3m/s. Tốtnhất là 0,2m/s. Nước ao phải có dòng chảy liên tụcxuốt ngày đêm. - Cần phải thiết lập đường mương thoát lũ đểnước trong ao không bị tràn bờ vào những ngày cómưa lớn.b/- Con giống * Nguyên tắc chọn đối tượng nuôi - Đối tượng cá nuôi phải là loài có giá trị kinh tếcao, dễ tiêu thụ. - Là loài cá ăn trức tiếp, có cường độ bắt mồi lớn. - Có nguồn thức ăn chủ động tại địa phương - Dễ sản xuất giống và dễ đánh bắt, thu hoạch * Qui cách con giống Cá giống phải đảm bảo yêu cầu về qui cỡ và chấtlượng như đối với yêu cầu ở trong nuôi cá ao nướctĩnh. * Mật độ và tỷ lệ thả ghép - Mật độ cá thả ở hình thức nuôi này có thể đạt từ7 - 10 con/m2 ao nuôi. Tuy nhiên trong thực tế sảnxuất hiện nay mật độ nuôi thả thường là 3-5con/m2. - Tỷ lệ thả ghép: Có thể kết hợp 95% cá trắm cỏvà 5% cá rô phi; hoặc 85% trắm cỏ, 10% rô phi, và5% cá trôi. * Thả giống Do nuôi với mật độ lớn, nguồn thức ăn cung cấpchủ động bởi con người với khối lượng lớn nên cáthường dễn bị bệnh. Vì vậy cần phải lựa chọn nhữngcá giống khỏe mạnh, không bị nhiễm bệnh hoặc xâysát vây, vảy. Cá trước khi thả xuống ao cần phải tắmthuốc, và sát trùng. Loại hóa chất có thể sử dụng làKMnO4 (30ppm); hoặc Formol (30ml/10 lít nước),hoặc NaCl (30%o) tắm trong khoảng thời gian từ 5-15 phút. Mùa vụ thả giống vào khoảng tháng 3 - 4 hàngnăm. Nên áp dụng hình thức thu tỉa thả bù và thả làmnhiều đợt.c/- Cho ăn Về sử dụng thức ăn trong nuôi cá ao nước chảydựa hopàn toàn vào nguồn thức ăn nhân công. ậ ViệtNam nuôi cá ao nuớc ao chảy dựa vào nguồn thức ănsẵn có trong môi trường xung quanh như rong, cỏ, lásắn, lá thân cây chuối. Và một số lợi thức ăn tinh bổsung như cám gao, bột ngũ cốc, khô dầu các loại, Dùlà thức ăn gì thì chúng ta vẫn phải đảm bảo đầy đủ vềkhối lượng và chất lượng theo yêu cầu dinh dưỡngcủa từng loài dựa trên nhưng nguyên tắc cho cho ăn(đã trình bày ở phần trước).Khẩu phần thức ăn 40-50% trọng lượng cá nuôi trong ao. Khi cho ăn thứcăn tinh thì phải đặt trong sàng ăn. Ngoài ra khi nuôimật độ dày, đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao thìphải sử dụng thức ăn dạng viên do các nhà máy chếbiến hoặc người nuôi tự sản xuất. Viên thức ăn cóđường kính cỡ 3-4mm hoặc lớn hơn tuỳ kính thướccủa cá. Thức ăn dạng viên có 2 loại là loại chìm chocá ăn đáy và nổi cho cá ăn nổi. Khẩu phần thức ăn là3-5%P thân. Trong cho cá ăn ở các ao nuôi nước chảy chúngta cần lưu ý một số yêu cầu chính sau: - Số lượng, và khối lượng thức ăn trong nuôi cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá đặc điểm của cá các loài cá nước ngọt dinh dưởng thủy sản tài liệu về nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
67 trang 81 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0