Nuôi Cá Chình Bông Trong Bể Xi Măng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua 5 tháng nuôi, chỉ vài tháng đầu chình có chết một ít do chưa thích nghi, từ tháng thứ 3 trở đi rất ổn định, lớn bình thường chưa thấy bệnh tật gì. Anh Nguyễn Văn Nghiệp dự tính sau một năm chình sẽ đạt trung bình 1,2 kg/con. Nếu với giá như hiện nay 250.000 - 320.000 đ/kg thì anh thu về khoảng 300 triệu đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Cá Chình Bông Trong Bể Xi MăngNuôi Cá Chình Bông Trong Bể Xi MăngQua 5 tháng nuôi, chỉ vài tháng đầu chình có chết một ít do chưa thích nghi,từ tháng thứ 3 trở đi rất ổn định, lớn bình thường chưa thấy bệnh tật gì. AnhNguyễn Văn Nghiệp dự tính sau một năm chình sẽ đạt trung bình 1,2 kg/con.Nếu với giá như hiện nay 250.000 - 320.000 đ/kg thì anh thu về khoảng 300triệu đồng.Sau khi trừ chi phí thức ăn, công lao động còn lại khoảng 200 triệu đồng -một con số không nhỏ đối với gia đình thuần nông như anh. Anh Nghiệp chobiết: cá chình thương phẩm không sợ không có đầu ra, có bao nhiêu các đại lýcũng mua hết, chủ yếu để xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan.Thường trong mùa mưa - tháng 10,11 - chình con giống bắt được trong tựnhiên nhiều nên giá hạ hơn mùa nắng. Thả giống trong mùa này chình dễthích nghi, ít rủi ro hơn.Sáng sớm khi cho nước vào bể, dưới giàn phun mưa, những con chình bông,mình vàng ươm có đốm nâu tụ tập lại thành từng đàn như để hấp thụ chútkhông khí trong lành. Con nào con ấy sàn sàn như nhau, to hơn ngón chân cáimột chút, có một số ít to bằng cán liềm. Anh Nguyễn Văn Nghiệp (thôn 3HTX nông nghiệp Bình Nghi 3, Tây Sơn, Bình Định) chủ nuôi cho biết: chìnhthả nuôi được 5 tháng nay, con lớn được khoảng 0,4 kg. Cứ đà này, đừng códịch bệnh gì chừng 7 tháng nữa sẽ xuất bán chình thương phẩm, khả năngchình đạt trọng lượng 1,1 - 1,2 kg/con.Một dịp đến Ninh Thuận tình cờ anh Nghiệp thấy được mô hình nuôi chìnhbông rất có hiệu quả trong bể xi măng. Học hỏi kinh nghiệm, anh về mạnhdạn đầu tư trên 30 triệu đồng xây bể xi măng trong vườn nhà, có diện tíchchừng 100 m2 - đáy đổ bêtông cốt thép, thành bể xây gạch cù, cao chừng 1,8m. Đáy bể có ống xả thải, trong bể có xây hòn non bộ, đáy rỗng, ngập trongnước, trong đó có thả chà (cành cây khô) để chình ẩn náu, có non bộ để vừađẹp vừa là giàn mưa tạo oxy cho chình. Rải rác một bên bể có đặt những ốngbêtông rỗng để chình cư trú. Mực nước nuôi trong bể luôn duy trì từ 1,1 - 1,2m. Nước bể nuôi ở dạng tĩnh nên ngoài tạo mưa từ hòn non bộ anh phải lắpthêm giàn phun mưa để tạo thêm oxy mỗi buổi sáng. Trên bể có mái che, cólưới để giảm bức xạ, xung quanh có che chắn không cho ánh nắng rọi vàonhiều.Nước cung cấp cho bể nuôi lấy từ con suối tự nhiên bơm vào. Để tránh tạpchất gây ô nhiễm, anh cho qua một bể lọc (có cát, than, sỏi...). Hàng ngày cómột vài lần bơm phun mưa tạo oxy từ nước suối tự nhiên hay từ chính bể nuôibơm tuần hoàn. Phân thải, thức ăn thừa lắng ở đáy mỗi ngày anh đều dùngbàn cào gom lại và xả ra ngoài để giữ môi trường nước nuôi trong lành.Bể nuôi chình bôngBể anh đang nuôi 1.000 con, giống mua gom từ các đại lý mua chình thịttrong tỉnh. Mỗi con trung bình 100 g. Tổng số tiền đầu tư con giống là 25triệu đồng. Hiện nay chưa có chình bông sinh sản nhân tạo, chỉ khai thác từtrong tự nhiên.Nuôi chình không khó, nên giữ cho nước nuôi trong lành, tạo thêm oxy, choăn đầy đủ - chình tiêu thụ thức ăn không nhiều lắm. Mỗi ngày anh Nghiệp choăn chừng 4 kg cá tươi mua ở chợ về (giá 50.000 đồng). Cá chỉ lọc lấy thịt, choăn vào buổi tối. Thời gian này là lúc chình ra khỏi hang đi ăn khắp bể, banngày thì chui vào hang ẩn nấp. Ngoài ra còn cho ăn nhái bắt ngoài tự nhiên.Tuy vậy nếu nuôi đại trà, quy mô lớn hơn thì nguồn giống sẽ hiếm. Như vậyvấn đề đặt ra là làm sao để chình sinh sản nhân tạo được thì mới cung cấpgiống dồi dào, mới phát triển chình bông nuôi đại trà, tăng thu nhập chongười nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Cá Chình Bông Trong Bể Xi MăngNuôi Cá Chình Bông Trong Bể Xi MăngQua 5 tháng nuôi, chỉ vài tháng đầu chình có chết một ít do chưa thích nghi,từ tháng thứ 3 trở đi rất ổn định, lớn bình thường chưa thấy bệnh tật gì. AnhNguyễn Văn Nghiệp dự tính sau một năm chình sẽ đạt trung bình 1,2 kg/con.Nếu với giá như hiện nay 250.000 - 320.000 đ/kg thì anh thu về khoảng 300triệu đồng.Sau khi trừ chi phí thức ăn, công lao động còn lại khoảng 200 triệu đồng -một con số không nhỏ đối với gia đình thuần nông như anh. Anh Nghiệp chobiết: cá chình thương phẩm không sợ không có đầu ra, có bao nhiêu các đại lýcũng mua hết, chủ yếu để xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan.Thường trong mùa mưa - tháng 10,11 - chình con giống bắt được trong tựnhiên nhiều nên giá hạ hơn mùa nắng. Thả giống trong mùa này chình dễthích nghi, ít rủi ro hơn.Sáng sớm khi cho nước vào bể, dưới giàn phun mưa, những con chình bông,mình vàng ươm có đốm nâu tụ tập lại thành từng đàn như để hấp thụ chútkhông khí trong lành. Con nào con ấy sàn sàn như nhau, to hơn ngón chân cáimột chút, có một số ít to bằng cán liềm. Anh Nguyễn Văn Nghiệp (thôn 3HTX nông nghiệp Bình Nghi 3, Tây Sơn, Bình Định) chủ nuôi cho biết: chìnhthả nuôi được 5 tháng nay, con lớn được khoảng 0,4 kg. Cứ đà này, đừng códịch bệnh gì chừng 7 tháng nữa sẽ xuất bán chình thương phẩm, khả năngchình đạt trọng lượng 1,1 - 1,2 kg/con.Một dịp đến Ninh Thuận tình cờ anh Nghiệp thấy được mô hình nuôi chìnhbông rất có hiệu quả trong bể xi măng. Học hỏi kinh nghiệm, anh về mạnhdạn đầu tư trên 30 triệu đồng xây bể xi măng trong vườn nhà, có diện tíchchừng 100 m2 - đáy đổ bêtông cốt thép, thành bể xây gạch cù, cao chừng 1,8m. Đáy bể có ống xả thải, trong bể có xây hòn non bộ, đáy rỗng, ngập trongnước, trong đó có thả chà (cành cây khô) để chình ẩn náu, có non bộ để vừađẹp vừa là giàn mưa tạo oxy cho chình. Rải rác một bên bể có đặt những ốngbêtông rỗng để chình cư trú. Mực nước nuôi trong bể luôn duy trì từ 1,1 - 1,2m. Nước bể nuôi ở dạng tĩnh nên ngoài tạo mưa từ hòn non bộ anh phải lắpthêm giàn phun mưa để tạo thêm oxy mỗi buổi sáng. Trên bể có mái che, cólưới để giảm bức xạ, xung quanh có che chắn không cho ánh nắng rọi vàonhiều.Nước cung cấp cho bể nuôi lấy từ con suối tự nhiên bơm vào. Để tránh tạpchất gây ô nhiễm, anh cho qua một bể lọc (có cát, than, sỏi...). Hàng ngày cómột vài lần bơm phun mưa tạo oxy từ nước suối tự nhiên hay từ chính bể nuôibơm tuần hoàn. Phân thải, thức ăn thừa lắng ở đáy mỗi ngày anh đều dùngbàn cào gom lại và xả ra ngoài để giữ môi trường nước nuôi trong lành.Bể nuôi chình bôngBể anh đang nuôi 1.000 con, giống mua gom từ các đại lý mua chình thịttrong tỉnh. Mỗi con trung bình 100 g. Tổng số tiền đầu tư con giống là 25triệu đồng. Hiện nay chưa có chình bông sinh sản nhân tạo, chỉ khai thác từtrong tự nhiên.Nuôi chình không khó, nên giữ cho nước nuôi trong lành, tạo thêm oxy, choăn đầy đủ - chình tiêu thụ thức ăn không nhiều lắm. Mỗi ngày anh Nghiệp choăn chừng 4 kg cá tươi mua ở chợ về (giá 50.000 đồng). Cá chỉ lọc lấy thịt, choăn vào buổi tối. Thời gian này là lúc chình ra khỏi hang đi ăn khắp bể, banngày thì chui vào hang ẩn nấp. Ngoài ra còn cho ăn nhái bắt ngoài tự nhiên.Tuy vậy nếu nuôi đại trà, quy mô lớn hơn thì nguồn giống sẽ hiếm. Như vậyvấn đề đặt ra là làm sao để chình sinh sản nhân tạo được thì mới cung cấpgiống dồi dào, mới phát triển chình bông nuôi đại trà, tăng thu nhập chongười nông dân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá chình bông kinh nghiệm nuôi cá chình bông kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0