Nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.97 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi đến xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, Tiền Giang cách nay khoảng 10 năm, ai cũng biết đây là xã có nghề nuôi cá tra xuất khẩu phát triển nhất tỉnh. Đặc biệt, trong hai năm trở lại đây phát triển thêm phong trào nuôi cá lóc đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người dân. Hiện nay, toàn xã Hòa Hưng có trên 30 hộ nuôi cá lóc trong vèo giăng trong ao. Hộ sản xuất điển hình ở đây là anh Mười, qua nhiều vụ nuôi anh đã mang lại hiệu quả cao và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệpNuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệpKhi đến xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, Tiền Giang cáchnay khoảng 10 năm, ai cũng biết đây là xã có nghề nuôicá tra xuất khẩu phát triển nhất tỉnh.Đặc biệt, trong hai năm trở lại đây phát triển thêm phongtrào nuôi cá lóc đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao chongười dân. Hiện nay, toàn xã Hòa Hưng có trên 30 hộnuôi cá lóc trong vèo giăng trong ao. Hộ sản xuất điểnhình ở đây là anh Mười, qua nhiều vụ nuôi anh đã manglại hiệu quả cao và là nơi để nhiều người đến tham quanhọc tập kinh nghiệm và nhân rộng mô hình.Cá lóc là loài cá dữ, ăn tạp, có sức sống cao, có cơ quanhô hấp phụ nên có khả năng chịu đựng tốt với điều kiệnmôi trường. Có nhiều hình thức nuôi như nuôi trong ao,nuôi trên bạt, đặc biệt hình thức nuôi trong vèo giăngtrong ao dễ chăm sóc quản lý, thích hợp cho người có ítdiện tích đất sản xuất.Trước khi quyết định nuôi cá lóc, nên chọn ao ở gần nơicó nguồn nước sạch, nếu gần sông lớn để khi thu hoạchvận chuyển bằng ghe đục càng tốt. Diện tích ao từ 200 –1.000m2, độ sâu ao 1,2- 2 m, mực nước trong vèo khoảng1m. Trước khi thả giống, làm các bước chuẩn bị ao như:vét bùn, bón vôi, lấy nước vào ao, xử lý nước, căng vèovào ao cho thẳng 4 góc ao, đáy vèo cách đáy ao khoảng30cm.Theo kinh nghiệm của nhiều người nuôi ở đây: Cá lóc làloài cá dữ, sự tranh giành thức ăn trong ao rất mãnh liệt,nếu thiếu thức ăn cá lớn sẽ ăn cá nhỏ, nhất là tháng nuôiđầu vì vậy sự phân đàn rất lớn sau thời gian nuôi ngắn.Chính lý do trên, nên chọn đàn cá cùng ngày tuổi và cùngkích thước là hết sức quan trọng và quyết định năng suấtsau này. Nên chọn mua con giống ở những nơi tin cậy, cónguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, không dị hình, không bịtrầy xước, không có triệu chứng bị bệnh. Con giống cóchiều dài khoảng 6-10 cm là thích hợp cho thả nuôithương phẩm.Mật độ thả khoảng 50-100 con/m3 tùy theo điều kiện đầutư của hộ nuôi. Tuy nhiên, để nuôi đạt hiệu quả cao, thángđầu nên ương trong vèo mật độ khoảng 100 con/m2, choăn thức ăn là cá tạp được xay nhuyễn trộn với thức ănviên chuyên dùng cho cá lóc hiệu Afiex 40% đạm, saumột tháng nuôi phân cỡ cá cho đều đưa qua 2 - 3 vèonuôi, mật độ khoảng 70con/m2 và chuyển sang cho ănhoàn toàn bằng thức ăn viên chuyên dùng cho cá lóc hiệuAfiex 40% đạm đến cuối vụ nuôi.Đây là đặc điểm nổi bật trong nuôi cá lóc hiện nay vì sửdụng thức ăn công nghiệp sẽ hạn chế ô nhiễm môi trường,dịch bệnh và hạn chế làm cạn kiệt nguồn cá tự nhiên.Định kỳ bắt cá kiểm tra để phát hiện bệnh sớm có thể xảyra trong ao nuôi. Nuôi hình thức này thay nước mỗi ngàykhoảng 30%, sử dụng hóa chất xử lý nước; định kỳ dùngthuốc sổ giun sán cho cá nuôi.Thời gian nuôi khoảng 4-5 tháng là thu hoạch cá đạt cỡtrên 700g/con. Người nuôi nên chọn mùa vụ nuôi làm saođể khi bán cá vào thời điểm từ tháng 2-5 (dương lịch) đểcá thương phẩm có giá bán cao mang lại lợi nhuận tối đa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệpNuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệpKhi đến xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, Tiền Giang cáchnay khoảng 10 năm, ai cũng biết đây là xã có nghề nuôicá tra xuất khẩu phát triển nhất tỉnh.Đặc biệt, trong hai năm trở lại đây phát triển thêm phongtrào nuôi cá lóc đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao chongười dân. Hiện nay, toàn xã Hòa Hưng có trên 30 hộnuôi cá lóc trong vèo giăng trong ao. Hộ sản xuất điểnhình ở đây là anh Mười, qua nhiều vụ nuôi anh đã manglại hiệu quả cao và là nơi để nhiều người đến tham quanhọc tập kinh nghiệm và nhân rộng mô hình.Cá lóc là loài cá dữ, ăn tạp, có sức sống cao, có cơ quanhô hấp phụ nên có khả năng chịu đựng tốt với điều kiệnmôi trường. Có nhiều hình thức nuôi như nuôi trong ao,nuôi trên bạt, đặc biệt hình thức nuôi trong vèo giăngtrong ao dễ chăm sóc quản lý, thích hợp cho người có ítdiện tích đất sản xuất.Trước khi quyết định nuôi cá lóc, nên chọn ao ở gần nơicó nguồn nước sạch, nếu gần sông lớn để khi thu hoạchvận chuyển bằng ghe đục càng tốt. Diện tích ao từ 200 –1.000m2, độ sâu ao 1,2- 2 m, mực nước trong vèo khoảng1m. Trước khi thả giống, làm các bước chuẩn bị ao như:vét bùn, bón vôi, lấy nước vào ao, xử lý nước, căng vèovào ao cho thẳng 4 góc ao, đáy vèo cách đáy ao khoảng30cm.Theo kinh nghiệm của nhiều người nuôi ở đây: Cá lóc làloài cá dữ, sự tranh giành thức ăn trong ao rất mãnh liệt,nếu thiếu thức ăn cá lớn sẽ ăn cá nhỏ, nhất là tháng nuôiđầu vì vậy sự phân đàn rất lớn sau thời gian nuôi ngắn.Chính lý do trên, nên chọn đàn cá cùng ngày tuổi và cùngkích thước là hết sức quan trọng và quyết định năng suấtsau này. Nên chọn mua con giống ở những nơi tin cậy, cónguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, không dị hình, không bịtrầy xước, không có triệu chứng bị bệnh. Con giống cóchiều dài khoảng 6-10 cm là thích hợp cho thả nuôithương phẩm.Mật độ thả khoảng 50-100 con/m3 tùy theo điều kiện đầutư của hộ nuôi. Tuy nhiên, để nuôi đạt hiệu quả cao, thángđầu nên ương trong vèo mật độ khoảng 100 con/m2, choăn thức ăn là cá tạp được xay nhuyễn trộn với thức ănviên chuyên dùng cho cá lóc hiệu Afiex 40% đạm, saumột tháng nuôi phân cỡ cá cho đều đưa qua 2 - 3 vèonuôi, mật độ khoảng 70con/m2 và chuyển sang cho ănhoàn toàn bằng thức ăn viên chuyên dùng cho cá lóc hiệuAfiex 40% đạm đến cuối vụ nuôi.Đây là đặc điểm nổi bật trong nuôi cá lóc hiện nay vì sửdụng thức ăn công nghiệp sẽ hạn chế ô nhiễm môi trường,dịch bệnh và hạn chế làm cạn kiệt nguồn cá tự nhiên.Định kỳ bắt cá kiểm tra để phát hiện bệnh sớm có thể xảyra trong ao nuôi. Nuôi hình thức này thay nước mỗi ngàykhoảng 30%, sử dụng hóa chất xử lý nước; định kỳ dùngthuốc sổ giun sán cho cá nuôi.Thời gian nuôi khoảng 4-5 tháng là thu hoạch cá đạt cỡtrên 700g/con. Người nuôi nên chọn mùa vụ nuôi làm saođể khi bán cá vào thời điểm từ tháng 2-5 (dương lịch) đểcá thương phẩm có giá bán cao mang lại lợi nhuận tối đa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0