NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu tạo miệng phù hợp với loài ăn đáy là chủ yếu; + Cấu tạo hệ tiêu hóa phù hợp tính háu và ăn tạp thiên về động vật; + Sự phát triển của cơ quan trên mang (cơ quan mê lộ) với vai trò là cơ quan hô hấp phụ, giúp cá thích nghi trong điều kiện môi trường thiếu dưỡng khí, mật độ quần đàn cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI CÁ RÔ ĐỒNGtinNUÔI CÁ RÔ ĐỒNGI.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁRÔ ĐỒNG 1.1 Đặc điểm phân loại, phân bố,cấu tạo cơ thể:- Phân loại: Bộ cá Vược:Perciformes Bộ phụ cá Rô: Anabantoidei Họ Rô đồng: Anabantidae Loài Rô đồng: Anabas testudineus- Cấu tạo: đặc điểm cấu tạo nổi bật nhất có liên quan đến kỹthuật nuôi: + Cấu tạo miệng phù hợp với loài ăn đáy là chủ yếu; + Cấu tạo hệ tiêu hóa phù hợp tính háu và ăn tạp thiên vềđộng vật; + Sự phát triển của cơ quan trên mang (cơ quan mê lộ) vớivai trò là cơ quan hô hấp phụ, giúp cá thích nghi trong điềukiện môi trường thiếu dưỡng khí, mật độ quần đàn cao. + Là loài dị hình phái tính: Con cái lớn hơn con đực khitrưởng thành. Trong các ao nuôi, bắt đầu từ tháng nuôi thứ3 cá bắt đầu phân đàn rõ rệt. Từ thời gian này, tốc độ tăngtrưởng của cá đực chậm hơn nhiều so với cá cái và khi đếnthời kỳ thành thục (6 – 7 tháng tuổi) hầu như cá đực khônglớn nữa.-Phân bố: Cá Rô đồng phân bố chủ yếu vùng nước ngọt,nhờ vào các cấu tạo cơ thể thích nghi trên mà yếu tố sinhthái giới hạn sự phân bố của cá Rô đồng trong thiên nhiênchủ yếu phụ thuộc vào nguồn thức ăn có trong thủy vực,đặc biệt là thức ăn nền đáy. Khác với nhiều loài cá nướcngọt khác, yếu tố pH, dưỡng khí chỉ là yếu tố giới hạnmang tính thứ cấp chứ không đóng vai trò chủ yếu. 1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng-Cá có tính ăn tạp thiên về động vật, tính ăn rất ít thay đổi(về thành phần) từ khi còn rất nhỏ (cá bột) cho đến lúctrưởng thành. Nói cách khác, từ khi còn nhỏ tính ăn của cánhư cá trưởng thành (khác với các loài cá trắm, mè, v.v…) .Cá ăn được nhiều loại thức ăn: chất vẫn, mùn bã hữu cơ,động phiêu sinh, côn trùng, động vật đáy, bèo, mầm cỏ, hạtngũ cốc nẩy mầm và cả thức ăn chế biến, thức ăn viên tổnghợp …- Cá hoạt động tầng đáy là chủ yếu và hoạt động mạnh vềchiều tối đến đêm. 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng-Tốc độ sinh trưởng chậm, cá nuôi thâm canh (mật độ 20 –40 con/m2, cở giống thả 300 – 400 con/kg), cung cấp đầyđủ thức ăn, môi trường thuận lợi, sau 6 – 7 tháng nuôi cáđạt trọng lượng trung bình: con cái 80 – 120 g/con, conđực 50 – 80 g/con.-Cá tăng trưởng mạnh từ 3,5 - 6.5 tháng tuổi . Giai đoạntrước và từ sau 6 – 7 tháng tuổi: cá cái mang trứng nhưngvẫn tiếp tục tăng trọng tuy chậm, cá đực tăng trọng rấtchậm, có con hầu như ngừng tăng trọng. 1.1.4 Đặc điểm sinh sản-Cá Rô đồng thành thục sau 5 – 7 tháng tuổi (tuỳ vào nhiệtđộ môi trường và chế độ dinh dưỡng).-Điều kiện sinh thái đẻ trứng trong thiên nhiên tương đốikhắc khe: có mưa, nhiệt độ mát, có nước mới, giàu dinhdưỡng (để nuôi cá con), mực nước cạn. Vì thế khi nuôitrong ao, mặc dù cá cái đã có trứng nhưng trứng chỉ ở cuốigiai đoạn III, đang vào pha nghỉ, chờ điều kiện sinh tháithuận lợi như đã nói ở trên mới chín và rụng (cá đẻ).-Sức sinh sản: 1.000 – 6.000 trứng/cá cái (80 - 120g)-Cá đẻ 4 – 5 lần trong năm, tập trung vào mùa mưa-Thời gian tái thành thục: 3 – 4 tuần (phụ thuộc nhiều vàonhiệt độ và thức ăn).II.CÁC HÌNH THỨC NUÔI 2.1 Loại hình nuôi 2.1.1 Nuôi trong ruộng lúa-Ưu điểm: thủy vực nông, sinh vật đáy phát triển là nguồnthức ăn ưa thích của cá, chi phí thức ăn thấp.-Nhược điểm: lệ thuộc vào mùa vụ của lúa, năng suấtthường thấp. 2.1.2 Nuôi ao-Ưu điểm: chủ động được mùa vụ, nuôi được mật độ cao,năng suất cao hơn.-Nhược điểm: Chi phí sản xuất cao, cần có kinh nghiệmtrong quản lý nước, thức ăn. 2.1.3 Nuôi trong bể xi măng-Ưu điểm: dể quản lý, chăm sóc-Nhược điểm: hiệu quả thấp hơn (cá tăng trọng chậm hơn)chi phí sản xuất cao hơn. 2.2 Hình thức nuôi */ Nuôi đơn theo phương thức bán thâm canh haythâm canh-Là loài có khả năng thích nghi cao đặc biệt trong điềukiện thiếu oxy, nên có thể nuôi theo phương thức bán thâmcanh hay thâm canh (có thể không cần sục khí, không cầnthay nước nhiều), tỉ lệ sống của cá khá tốt (70 – 80%) */ Để nâng cao hiệu quả cần chú ý:+Cung cấp đủ thức ăn và đảm bảo độ đạm (20 – 25 % đốivới cá trên 50g/c và từ 25 – 30 % đối với cá dưỡng. */ Nuôi trong các mô hình VAC, VA, AC-Cá Rô đồng rất phù hợp để nuôi đơn hoặc nuôi ghép trongcác mô hình VAC, AC, VA-Cần chú ý các yếu tố:+Không gian thoáng trên bề mặt ao, độ chiếu sáng và thờigian chiếu sáng trong ngày cho ao. Đây là yếu tố lý học ảnhhưởng lớn đến chất lượng nước trong ao.+Thành phần và lượng các chất thảy đổ vào ao. Đây là cơsở để xác định cơ cấu các loài nuôi ghép và tính toán lượng ăn, thành phần thức ăn sẽ cung cấp vào ao. III. KỸ THUẬT NUÔI 3.1 Mùa vụ -Có thể nuôi quanh năm, thường tập trung vào 2 vụ: tháng 7,8 - 2,3 (vụ thuận) hoặc 3,4 – 10,11-Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện sinh thái môi trường ở địaphương mà áp dụng các hình thức nuôi đơn, nuôi ghép,n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI CÁ RÔ ĐỒNGtinNUÔI CÁ RÔ ĐỒNGI.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁRÔ ĐỒNG 1.1 Đặc điểm phân loại, phân bố,cấu tạo cơ thể:- Phân loại: Bộ cá Vược:Perciformes Bộ phụ cá Rô: Anabantoidei Họ Rô đồng: Anabantidae Loài Rô đồng: Anabas testudineus- Cấu tạo: đặc điểm cấu tạo nổi bật nhất có liên quan đến kỹthuật nuôi: + Cấu tạo miệng phù hợp với loài ăn đáy là chủ yếu; + Cấu tạo hệ tiêu hóa phù hợp tính háu và ăn tạp thiên vềđộng vật; + Sự phát triển của cơ quan trên mang (cơ quan mê lộ) vớivai trò là cơ quan hô hấp phụ, giúp cá thích nghi trong điềukiện môi trường thiếu dưỡng khí, mật độ quần đàn cao. + Là loài dị hình phái tính: Con cái lớn hơn con đực khitrưởng thành. Trong các ao nuôi, bắt đầu từ tháng nuôi thứ3 cá bắt đầu phân đàn rõ rệt. Từ thời gian này, tốc độ tăngtrưởng của cá đực chậm hơn nhiều so với cá cái và khi đếnthời kỳ thành thục (6 – 7 tháng tuổi) hầu như cá đực khônglớn nữa.-Phân bố: Cá Rô đồng phân bố chủ yếu vùng nước ngọt,nhờ vào các cấu tạo cơ thể thích nghi trên mà yếu tố sinhthái giới hạn sự phân bố của cá Rô đồng trong thiên nhiênchủ yếu phụ thuộc vào nguồn thức ăn có trong thủy vực,đặc biệt là thức ăn nền đáy. Khác với nhiều loài cá nướcngọt khác, yếu tố pH, dưỡng khí chỉ là yếu tố giới hạnmang tính thứ cấp chứ không đóng vai trò chủ yếu. 1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng-Cá có tính ăn tạp thiên về động vật, tính ăn rất ít thay đổi(về thành phần) từ khi còn rất nhỏ (cá bột) cho đến lúctrưởng thành. Nói cách khác, từ khi còn nhỏ tính ăn của cánhư cá trưởng thành (khác với các loài cá trắm, mè, v.v…) .Cá ăn được nhiều loại thức ăn: chất vẫn, mùn bã hữu cơ,động phiêu sinh, côn trùng, động vật đáy, bèo, mầm cỏ, hạtngũ cốc nẩy mầm và cả thức ăn chế biến, thức ăn viên tổnghợp …- Cá hoạt động tầng đáy là chủ yếu và hoạt động mạnh vềchiều tối đến đêm. 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng-Tốc độ sinh trưởng chậm, cá nuôi thâm canh (mật độ 20 –40 con/m2, cở giống thả 300 – 400 con/kg), cung cấp đầyđủ thức ăn, môi trường thuận lợi, sau 6 – 7 tháng nuôi cáđạt trọng lượng trung bình: con cái 80 – 120 g/con, conđực 50 – 80 g/con.-Cá tăng trưởng mạnh từ 3,5 - 6.5 tháng tuổi . Giai đoạntrước và từ sau 6 – 7 tháng tuổi: cá cái mang trứng nhưngvẫn tiếp tục tăng trọng tuy chậm, cá đực tăng trọng rấtchậm, có con hầu như ngừng tăng trọng. 1.1.4 Đặc điểm sinh sản-Cá Rô đồng thành thục sau 5 – 7 tháng tuổi (tuỳ vào nhiệtđộ môi trường và chế độ dinh dưỡng).-Điều kiện sinh thái đẻ trứng trong thiên nhiên tương đốikhắc khe: có mưa, nhiệt độ mát, có nước mới, giàu dinhdưỡng (để nuôi cá con), mực nước cạn. Vì thế khi nuôitrong ao, mặc dù cá cái đã có trứng nhưng trứng chỉ ở cuốigiai đoạn III, đang vào pha nghỉ, chờ điều kiện sinh tháithuận lợi như đã nói ở trên mới chín và rụng (cá đẻ).-Sức sinh sản: 1.000 – 6.000 trứng/cá cái (80 - 120g)-Cá đẻ 4 – 5 lần trong năm, tập trung vào mùa mưa-Thời gian tái thành thục: 3 – 4 tuần (phụ thuộc nhiều vàonhiệt độ và thức ăn).II.CÁC HÌNH THỨC NUÔI 2.1 Loại hình nuôi 2.1.1 Nuôi trong ruộng lúa-Ưu điểm: thủy vực nông, sinh vật đáy phát triển là nguồnthức ăn ưa thích của cá, chi phí thức ăn thấp.-Nhược điểm: lệ thuộc vào mùa vụ của lúa, năng suấtthường thấp. 2.1.2 Nuôi ao-Ưu điểm: chủ động được mùa vụ, nuôi được mật độ cao,năng suất cao hơn.-Nhược điểm: Chi phí sản xuất cao, cần có kinh nghiệmtrong quản lý nước, thức ăn. 2.1.3 Nuôi trong bể xi măng-Ưu điểm: dể quản lý, chăm sóc-Nhược điểm: hiệu quả thấp hơn (cá tăng trọng chậm hơn)chi phí sản xuất cao hơn. 2.2 Hình thức nuôi */ Nuôi đơn theo phương thức bán thâm canh haythâm canh-Là loài có khả năng thích nghi cao đặc biệt trong điềukiện thiếu oxy, nên có thể nuôi theo phương thức bán thâmcanh hay thâm canh (có thể không cần sục khí, không cầnthay nước nhiều), tỉ lệ sống của cá khá tốt (70 – 80%) */ Để nâng cao hiệu quả cần chú ý:+Cung cấp đủ thức ăn và đảm bảo độ đạm (20 – 25 % đốivới cá trên 50g/c và từ 25 – 30 % đối với cá dưỡng. */ Nuôi trong các mô hình VAC, VA, AC-Cá Rô đồng rất phù hợp để nuôi đơn hoặc nuôi ghép trongcác mô hình VAC, AC, VA-Cần chú ý các yếu tố:+Không gian thoáng trên bề mặt ao, độ chiếu sáng và thờigian chiếu sáng trong ngày cho ao. Đây là yếu tố lý học ảnhhưởng lớn đến chất lượng nước trong ao.+Thành phần và lượng các chất thảy đổ vào ao. Đây là cơsở để xác định cơ cấu các loài nuôi ghép và tính toán lượng ăn, thành phần thức ăn sẽ cung cấp vào ao. III. KỸ THUẬT NUÔI 3.1 Mùa vụ -Có thể nuôi quanh năm, thường tập trung vào 2 vụ: tháng 7,8 - 2,3 (vụ thuận) hoặc 3,4 – 10,11-Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện sinh thái môi trường ở địaphương mà áp dụng các hình thức nuôi đơn, nuôi ghép,n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi tôm nuôi trồng thủy sản đặc điểm của cá rô đồng kỹ thuật nuôi cá rô đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 230 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
13 trang 212 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 188 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 173 0 0