Nuôi cá rô phi đỏ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá rô phi đỏ (red Tilapia), thường gọi cá điêu hồng được nhập vào nước ta năm 1985 từ Malaysia. Cá rô phi đỏ là loài cá dễ nuôi, nhanh lớn, chất lượng thịt ngon và rất được giới tiêu dùng ưa chuộng. Cá rô phi đỏ có thể sống được cả môi trường nước ngọt và nước lợ, pH từ 5-9, thích hợp nhất là 6,8-8,3; nhiệt độ dao động từ 7-45oC, tốt nhất là từ 25-32oC. Ở nước ta cá sống nhiều và thích hợp với điều kiện nước ngọt vùng châu thổ sông Mê Kông. Hiện nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô phi đỏ Nuôi cá rô phi đỏCá rô phi đỏ (red Tilapia), thường gọi cá điêu hồng được nhậpvào nước ta năm 1985 từ Malaysia. Cá rô phi đỏ là loài cá dễnuôi, nhanh lớn, chất lượng thịt ngon và rất được giới tiêu dùngưa chuộng. Cá rô phi đỏ có thể sống được cả môi trường nướcngọt và nước lợ, pH từ 5-9, thích hợp nhất là 6,8-8,3; nhiệt độdao động từ 7-45oC, tốt nhất là từ 25-32oC.Ở nước ta cá sống nhiều và thích hợp với điều kiện nước ngọtvùng châu thổ sông Mê Kông. Hiện nay giống cá này được gâygiống nhân tạo ở hầu hết các cơ sở sản xuất cá giống trong vùng.1. Điều kiện tốt để nuôi cá rô phi đỏ- Ao hay ruộng nuôi phải gần sông rạch, có nguồn nước ngọt tốt,thuận lợi cho việc lấy nước và thoát nước.- Ao nên có hình chữ nhật trên 1.000 m2, sâu trên 1,5 m.- Bờ bao phải cao hơn đỉnh lũ hàng năm từ 0,5 m trở lên. Mặt bờtrồng được hoa màu, kết hợp trồng cây dây leo như bầu bí,mướp để che mát phía tây, mặt bờ trồng rau muống vừa chốngxói mòn, đồng thời là nguồn thức ăn xanh cho cá.- Cống cần đặt ở đáy ao để rút nước khi thu hoạch hoặc xử lýthuốc, cống điều tiết nước theo thủy triều, khẩu độ cống đảmbảo thay đổi nước theo triều đạt 10-15% lượng nước ao trở lên.2. Kỹ thuật nuôiChuẩn bị ao nuôi: Ao nuôi cần tuân thủ qui trình chuẩn bị aonuôi. Chú ý ngăn chặn phèn vào ao ở thời kỳ đầu ao mới đào vàở những cơn mưa đầu mùa, đồng thời hạn chế tối đa cá tạp, cádữ vào ao.Mật độ thả nuôi: Tuỳ vào chất lượng ao, nguồn nước cung cấpvà khả năng cung cấp thức ăn để quyết định mật độ thả từ 3-5con/m2, cỡ cá giống từ 3-7cm.Chọn cá giống: Cần chọn cá ăn mạnh, bơi lội khỏe, màu sắchồng tươi, đồng cỡ. Loại bỏ cá dị hình, màu nhợt nhạt, gầy ốm,bơi lội lạc đàn, cỡ quá nhỏ hoặc qua lớn. Nếu có điều kiện cầntìm nguồn gốc cá bố và mẹ, kỹ thuật sinh sản và ương nuôi củacơ sở sản xuất cá giống để có thêm cơ sở xác định con giống.Tốt nhất là tìm mua cá giống ở các cơ sở cá giống có uy tín.Thả cá giống ra ao: Thời điểm thả cá giống tốt nhất là lúc trờimát. Cho túi chứa cá vào nước ao trong 20-30 phút, tạo điềukiện cho cá quen dần với nhiệt độ môi trường nước ao, kết hợpsát trùng cá giống bằng kháng sinh (Aureomycin hoặcOxytetracylin) nồng độ 10-15 phần triệu trong 5-10 phút. Sau đókéo mạnh hai góc đáy túi cho cá ra ao toàn bộ.Cho cá ăn: Thức ăn cho cá rô phi đỏ thiên về nguồn gốc thực vậtnhư cám, bắp xay nhỏ, bã đậu, bèo tấm, rau muống và thức ănviên dạng nổi có hàm lượng đạm cao từ 28-32%. Thức ăn cầnđược nấu chín, nhồi dẻo tạo dạng viên cho vào sàn ăn (sàn ăn cókích thước 1 X 1 m, đặt cách mặt nước 0,4-0,5 m, tùy theo aonhỏ hay lớn mà bố trí 2-4 điểm cho ăn). Nếu có điều kiện làmchòi cho cá ăn thì tốt hơn.Riêng rau muống, bèo ngoài phần nấu chín trong hỗn hợp thứcăn còn có thể cho ăn tươi rất tốt. Rau muống, bèo cần chặt nhỏbằng miệng cá nuôi. Cho cá ăn ngày 2 lần vào 8-9 giờ sáng và 5-6 giờ chiều. Ngoài thức ăn thực vật thì cần bổ sung thức ăn viêncông nghiệp. Khẩu phần ăn ở 3 tháng đầu là 5-8% trọng lượngcá nuôi, các tháng về sau giảm dần đến 2-3% trọng lượng cá.Chú ý kiểm tra thức ăn trên sàn để điều chỉnh lượng thức ăn lầnsau cho thích hợp, tránh tình trạng thừa, thiếu thức ăn. Kết hợplàm vệ sinh sàn ăn và nơi ăn trong ngày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô phi đỏ Nuôi cá rô phi đỏCá rô phi đỏ (red Tilapia), thường gọi cá điêu hồng được nhậpvào nước ta năm 1985 từ Malaysia. Cá rô phi đỏ là loài cá dễnuôi, nhanh lớn, chất lượng thịt ngon và rất được giới tiêu dùngưa chuộng. Cá rô phi đỏ có thể sống được cả môi trường nướcngọt và nước lợ, pH từ 5-9, thích hợp nhất là 6,8-8,3; nhiệt độdao động từ 7-45oC, tốt nhất là từ 25-32oC.Ở nước ta cá sống nhiều và thích hợp với điều kiện nước ngọtvùng châu thổ sông Mê Kông. Hiện nay giống cá này được gâygiống nhân tạo ở hầu hết các cơ sở sản xuất cá giống trong vùng.1. Điều kiện tốt để nuôi cá rô phi đỏ- Ao hay ruộng nuôi phải gần sông rạch, có nguồn nước ngọt tốt,thuận lợi cho việc lấy nước và thoát nước.- Ao nên có hình chữ nhật trên 1.000 m2, sâu trên 1,5 m.- Bờ bao phải cao hơn đỉnh lũ hàng năm từ 0,5 m trở lên. Mặt bờtrồng được hoa màu, kết hợp trồng cây dây leo như bầu bí,mướp để che mát phía tây, mặt bờ trồng rau muống vừa chốngxói mòn, đồng thời là nguồn thức ăn xanh cho cá.- Cống cần đặt ở đáy ao để rút nước khi thu hoạch hoặc xử lýthuốc, cống điều tiết nước theo thủy triều, khẩu độ cống đảmbảo thay đổi nước theo triều đạt 10-15% lượng nước ao trở lên.2. Kỹ thuật nuôiChuẩn bị ao nuôi: Ao nuôi cần tuân thủ qui trình chuẩn bị aonuôi. Chú ý ngăn chặn phèn vào ao ở thời kỳ đầu ao mới đào vàở những cơn mưa đầu mùa, đồng thời hạn chế tối đa cá tạp, cádữ vào ao.Mật độ thả nuôi: Tuỳ vào chất lượng ao, nguồn nước cung cấpvà khả năng cung cấp thức ăn để quyết định mật độ thả từ 3-5con/m2, cỡ cá giống từ 3-7cm.Chọn cá giống: Cần chọn cá ăn mạnh, bơi lội khỏe, màu sắchồng tươi, đồng cỡ. Loại bỏ cá dị hình, màu nhợt nhạt, gầy ốm,bơi lội lạc đàn, cỡ quá nhỏ hoặc qua lớn. Nếu có điều kiện cầntìm nguồn gốc cá bố và mẹ, kỹ thuật sinh sản và ương nuôi củacơ sở sản xuất cá giống để có thêm cơ sở xác định con giống.Tốt nhất là tìm mua cá giống ở các cơ sở cá giống có uy tín.Thả cá giống ra ao: Thời điểm thả cá giống tốt nhất là lúc trờimát. Cho túi chứa cá vào nước ao trong 20-30 phút, tạo điềukiện cho cá quen dần với nhiệt độ môi trường nước ao, kết hợpsát trùng cá giống bằng kháng sinh (Aureomycin hoặcOxytetracylin) nồng độ 10-15 phần triệu trong 5-10 phút. Sau đókéo mạnh hai góc đáy túi cho cá ra ao toàn bộ.Cho cá ăn: Thức ăn cho cá rô phi đỏ thiên về nguồn gốc thực vậtnhư cám, bắp xay nhỏ, bã đậu, bèo tấm, rau muống và thức ănviên dạng nổi có hàm lượng đạm cao từ 28-32%. Thức ăn cầnđược nấu chín, nhồi dẻo tạo dạng viên cho vào sàn ăn (sàn ăn cókích thước 1 X 1 m, đặt cách mặt nước 0,4-0,5 m, tùy theo aonhỏ hay lớn mà bố trí 2-4 điểm cho ăn). Nếu có điều kiện làmchòi cho cá ăn thì tốt hơn.Riêng rau muống, bèo ngoài phần nấu chín trong hỗn hợp thứcăn còn có thể cho ăn tươi rất tốt. Rau muống, bèo cần chặt nhỏbằng miệng cá nuôi. Cho cá ăn ngày 2 lần vào 8-9 giờ sáng và 5-6 giờ chiều. Ngoài thức ăn thực vật thì cần bổ sung thức ăn viêncông nghiệp. Khẩu phần ăn ở 3 tháng đầu là 5-8% trọng lượngcá nuôi, các tháng về sau giảm dần đến 2-3% trọng lượng cá.Chú ý kiểm tra thức ăn trên sàn để điều chỉnh lượng thức ăn lầnsau cho thích hợp, tránh tình trạng thừa, thiếu thức ăn. Kết hợplàm vệ sinh sàn ăn và nơi ăn trong ngày
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0