Nuôi cá tra xuất khẩu trong ao
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá tra xuất khẩu trong aoNuôi cá tra xuất khẩu trong aoNuôi cá tra thịt trắng xuất khẩu là một tiêu chuẩn bắt buộc. Chị PhạmNgọc Xuân ở xã Mỹ Hòa, TP Long Xuyên (An Giang) đã có kinhnghiệm nuôi cá tra xuất khẩu thành công trong ao đất.Chọn vùng đào ao nuôiChọn vùng có nguồn nước dồi dào, dễ cấp và thoát nước cho cả mùakhô lẫn mùa mưa. Không nên nuôi gần những khu nuôi trồng tập trungđể tránh bệnh cá từ các vùng nuôi khác. Theo chị Xuân, ao nuôi càngrộng khả năng trao đổi oxy càng nhiều, cá ít bị bệnh. mau lớn, khoảngtừ 5.000 m2 trở lên.Hệ thống cốngAo nuôi phải có hệ thống cống, nên đặt cống bơm nổi để khi bơm nướcrơi xuống ao tạo nhiều bọt cung cấp nhiều oxy cho cá. Có điều kiện cóthể đào thêm ao dự trữ nước và xử lý ao lắng trước khi bơm vào ao,hầm nuôi sẽ hạn chế được mầm bệnh.Xây cống xả có đường kính lớn, trong hai giờ có thể xả 1/3- 1/2 lượngnước trong hầm nhằm kịp thời phòng ngừa các rủi ro. Chọn ống xả cóđường kính 0,8 -1m với ao có diện tích 1ha/ao.Chế độ bơm nướcMáy bơm phải có đủ công suất để có thể bơm 80-100% lưu lượng nướctrong mỗi ngày, đến khi cá trên 600g bơm từ 15 đến 20 giờ mỗi ngày(bơm xả luân phiên).Quá trình nuôi cá rất cần xử lý nước. Thường thì có thể sử dụng cácloại thuốc xử lý đáy ao trong giai đoạn đầu cá còn nhỏ dưới 300g,nhưng từ 300g trở lên có thể sử dụng clorin khử trùng với liều lượng10kg/ha, 10 ngày xử lý một lần..Có thể dùng vôi bột với liều một tấn/ha.Chế độ nướcNếu cho cá ăn thức ăn tự chế với thành phần cá biển từ 30 đến 50%khẩu phần thức ăn, cá ăn mạnh. Nhưng nhược điểm của việc cho ănthức ăn tự chế là nếu không bổ sung dinh dưỡng khoáng, vitamin, thì cávẫn chậm lớn, phải nuôi kéo dài tới sáu tháng cá giống có kích cỡ2,5cm, nhưng nếu cho ăn đủ chất dinh dưỡng thì chỉ 4,5 tháng là thuhoạch. Việc cho ăn thức ăn tự chế còn làm nguồn nước ô nhiễm rấtnhanh, nếu không xử lý kịp thời cá sẽ bị bệnh, tốn kém thêm chi phí.Tốt nhất nên cho cá ăn thức ăn viên, khi cá nhỏ cho ăn ba lần/ngày, khicá lớn cho ăn hai lần/ngày. Cá chỉ ăn thức ăn viên mạnh khi trong ao cónhiều oxy do bơm nước hoặc nước trong ao sạch.Phòng trị bệnh cho cáSuốt quá trình cho ăn có thể sử dụng vitamin C thường xuyên, một tuầncho ăn 1-2 lần tuỳ theo thời tiết. Khi thời tiết lạnh hoặc nóng quá phảicho cá ăn vitamin C, thay nước thường xuyên.Trong thời gian nuôi dùng thuốc kháng sinh khi cá bị chết với số lượnglớn (0,1%). Sử dụng kháng sinh sẽ đạt hiệu quả cao khi nước trong aonuôi sạch. Nếu sử dụng kháng sinh thường xuyên cá sẽ chậm lớn, giảmtăng trọng.Cá thường ít ăn và bị bệnh trong giai đoạn khoảng tháng 6-7 (tháng đầumùa mưa) nên lưu ý nước trước khi cấp vào ao, và vào các tháng 11-12khí hậu chuyển lạnh nên cho cá ăn vừa phải, bổ sung thêm dinh dưỡngvà vitamin C để cá có sức khỏe tốt kháng bệnh.Theo chị Xuân, chị thường dùng cỏ mực để trị bệnh cho cá, nhất là trịbệnh đốm đỏ: phòng bệnh mỗi tháng cho ăn 7 ngày, cá bệnh cho ăn liêntục 15 ngày, cho ăn cỏ tươi 25-80kg cỏ/ao 5.000m2. Còn để nuôi cá trathịt trắng nên bổ sung thuốc Sobitol, Glycin, Menthion. Mật độ nuôicàng thưa thì cá càng ít bệnh, nhanh lớn, dễ xử lý nước (khoảng 10-15con/m2), mật độ nuôi 30 con/m2 trở lên phải xử lý nước thườngxuyên...ND, 24/02/2005
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi cá tra phòng trị bệnh khoa học thủy sản kỹ thuật nuôi trồng bệnh thủy sản môi trường nước nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 90 0 0 -
2 trang 62 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
236 trang 32 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Bài giảng: Kỹ thuật nuôi cá tra
66 trang 30 0 0 -
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM XOANG
2 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
2 trang 29 0 0 -
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus)
12 trang 28 0 0 -
SPIROCY - Đặc trị bệnh phân trắng
1 trang 28 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
Hướng dẫn nuôi lươn, ếch, ba ba, cá lóc
100 trang 27 0 0 -
Thuốc trong nuôi trồng thủy sản
58 trang 26 0 0 -
Đề xuất quy trình nuôi cá giò vùng biển mở
5 trang 26 0 0