NUÔI CẤY LIÊN TỤC VI SINH VẬT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các phần trên chúng ta xem xét việc nuôi cấy phân mẻ (batch cultures) trong các hệ thống kín, tức là không có chuyện bổ sung chất dinh dưỡng, cũng không thải loại các sản phẩm có hại sinh ra trong quá trinh sống. Giai đoạn logarit chỉ duy trì qua vài thế hệ sau đó chuyển vào giai đoạn ổn định. Nếu nuôi cấy vi sinh vật trong một hệ thống hở, trong quá trình nuôi cấy thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và thải loại các chất cặn bã thì có thể làm cho môi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI CẤY LIÊN TỤC VI SINH VẬT NUÔI CẤY LIÊN TỤC VI SINH VẬTTrong các phần trên chúng ta xem xét việc nuôi cấy phân mẻ (batch cultures)trong các hệ thống kín, tức là không có chuyện bổ sung chất dinh dưỡng, cũngkhông thải loại các sản phẩm có hại sinh ra trong quá trinh sống. Giai đoạn logaritchỉ duy trì qua vài thế hệ sau đó chuyển vào giai đoạn ổn định. Nếu nuôi cấy visinh vật trong một hệ thống hở, trong quá trình nuôi cấy thường xuyên bổ sungchất dinh dưỡng và thải loại các chất cặn bã thì có thể làm cho môi trường luôngiữ ở trạng thái ổn định. Đó là hệ thống nuôi cấy liên tục (continuous culturesystem). Trong hệ thống này sự sinh trưởng của vi sinh vật luôn giữ được ở trạngthái logarit, nồng độ sinh khối vi sinh vật luôn giữ được ổn định trong một thờigian tương đối dài.Giả thử ta có một bình nuôi cấy trong đó vi khuẩn đang sinh trưởng, phát triển. Tacho chảy liên tục vào bình một môi trường mới có thành phần không thay đổi. Thểtích bình nuôi cấy giữ ổn định. Dòng môi trường đi vào bù đắp cho dòng môitrường đi ra với cùng một tốc độ. Ta gọi thể tích của bình là v (lit), tốc độ dòngmôi trường đi vào là f (lít/ giờ). Tốc độ (hay Hệ số) pha loãng được gọi là D (f/v).Đại lượng D biểu thị sự thay đổi thể tích sau 1 giờ. Nếu vi khuẩn không sinhtrưởng và phát triển thì chúng sẽ bị rút dần ra khỏi bình nuôi cấy theo tốc độ:ν= dX/dt = D.XX là sinh khối tế bàoNgười ta thường dùng hai loại thiết bị nể nuôi cấy liên tục vi sinh vât. Đó làChemostat và Turbidostat. ChemostatKhi sử dụng Chemostat để nuôi cấy vi sinh vật người ta đưa môi trường vô khuẩnvào bình nuôi cấy với lượng tương đương với tốc độ đưa môi trường chứa vikhuẩn ra khỏi bình nuôi cấy (xem hình 14.10). Trong môi trường một số chất dinhdưỡng thiết yếu ( như một vài acid amin) cần khống chế nồng độ trong một phạmvi nhất định. Vì vậy tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật trong hệ thống quyết địnhbởi tốc độ môi trường mới được đưa vào hệ thống và nồng độ tế bào phụ thuộcvào nồng độ các chất dinh dưỡng được hạn chế. Nhịp độ đổi mới chất dinh dưỡngbiểu thị bởi nhịp độ pha loãng D (dilution rate). Tốc độ lưu thông của chất dinhdưỡng (ml/h) được biểu thị bằng f và thể tích bình nuôi cấy là V (ml):D= f/VChẳng hạn nếu f là 30ml/h và V là 100ml thì nhịp độ pha loãng D là 0,30h-1. Cả sốlượng vi sinh vật và thời gian thế hệ đều có liên quan đến nhịp độ pha loãng (hình14.11). Trong một phạm vi nhịp độ pha loãng tương đối rộng thì mật độ vi sinh vậttrong hệ thống là không thay đổi.. Khi nhịp đọ pha loãng tăng lên, thời gian thế hệhạ xuống (tốc độ sinh trưởng tăng lên), khi đó chất dinh dưỡng hạn chế bị tiêu haohết. Nếu nhịp độ pha loãng quá cao thì vi sinh vật bị loại ra khỏi bình nuôi cấytrước khi kịp sinh sôi nẩy nở bởi vì lúc đó nhịp độ pha loãng cao hơn tốc độ sinhtrưởng của vi sinh vật. Nồng độ các chất dinh dưỡng hạn chế tăng lên khi nhịp độpha loãng tăng cao vi có ít vi sinh vật sử dụng chúng.Hình 14.10: Nuôi cấy liên tục trong Hình14.11: Hệ thống nuôi cấy liên tục (Chemostat)Chemostat và TurbidostatKhi nhịp độ pha loãng rất thấp thì nếu tăng nhịp độ pha loãng sẽ làm cho cả mậtđộ tế bào và tốc độ sinh trưởng đều tăng lên. Đó là do hiệu ứng của nồng độ chấtdinh dưỡng đối với nhịp độ sinh trưởng (growth rate). Quan hệ này có lúc đượcgọi là quan hệ Monod (Monod relationship). Trong điều kiện nhịp độ pha lo ãngthấp , chỉ có ít ỏi chất dinh dưỡng được cung cấp thì tế bào phải dùng phần lớnnăng lượng để duy trì sự sống chứ không dùng để sinh trưởng, phát triển. Lúc nhịpđộ pha loãng tăng lên, chất dinh dưỡng tăng lên, tế bào có nhiều năng lượng đượccung cấp, không những để duy trì sự sống mà còn có thể dùng để sinh trưởng, pháttriển, làm tăng cao mật độ tế bào. Nói cách khác, khi tế bào có thể sử dụng nănglượng vượt quá năng lượng duy trì (maintenance energy) thì nhịp độ sinh trưởngsẽ bắt đầu tăng lên. Hình 14.12: Tỷ lệ pha loãng trong chemostat và sinh trưởng của vi sinh vật TurbidostatTurbidostat là loại hệ thống nuôi cấy li ên tục thứ hai. Thông qua tế bào quang điện(photocell) để đo độ hấp thụ ánh sáng hay độ đục trong bình nuôi cấy để tự độngđiều chỉnh lưu lượng môi trường dinh dưỡng, làm cho độ đục hay mật độ tế bàogiữ ở mức độ như dự kiến. Turbidostat và Chemostat có nhiều điểm khác nhau.Trong hệ thống Turbidostat môi tr ường không chứa các chất dinh dưỡng hạn chế,nhịp độ pha loãng không cố định. Turbidostat hoạt động tốt nhất khi nhịp độ phaloãng cao trong khi Chemostat lại ổn định nhất và hiệu quả nhất khi nhịp độ phaloãng tương đối thấp.Hệ thống nuôi cấy liên tục là rất có lợi vì các tế bào luôn ở trạng thái sinh trưởngthuộc giai đoạn logarit. Hơn nữa có thể dùng làm mô hình để nghiên cứu sự sinhtrưởng của vi sinh vật trong điều kiện nồng độ chất dinh d ưỡng thấp tương tự nhưở môi trường tự nhiên. Hệ thống nuôi cấy liên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI CẤY LIÊN TỤC VI SINH VẬT NUÔI CẤY LIÊN TỤC VI SINH VẬTTrong các phần trên chúng ta xem xét việc nuôi cấy phân mẻ (batch cultures)trong các hệ thống kín, tức là không có chuyện bổ sung chất dinh dưỡng, cũngkhông thải loại các sản phẩm có hại sinh ra trong quá trinh sống. Giai đoạn logaritchỉ duy trì qua vài thế hệ sau đó chuyển vào giai đoạn ổn định. Nếu nuôi cấy visinh vật trong một hệ thống hở, trong quá trình nuôi cấy thường xuyên bổ sungchất dinh dưỡng và thải loại các chất cặn bã thì có thể làm cho môi trường luôngiữ ở trạng thái ổn định. Đó là hệ thống nuôi cấy liên tục (continuous culturesystem). Trong hệ thống này sự sinh trưởng của vi sinh vật luôn giữ được ở trạngthái logarit, nồng độ sinh khối vi sinh vật luôn giữ được ổn định trong một thờigian tương đối dài.Giả thử ta có một bình nuôi cấy trong đó vi khuẩn đang sinh trưởng, phát triển. Tacho chảy liên tục vào bình một môi trường mới có thành phần không thay đổi. Thểtích bình nuôi cấy giữ ổn định. Dòng môi trường đi vào bù đắp cho dòng môitrường đi ra với cùng một tốc độ. Ta gọi thể tích của bình là v (lit), tốc độ dòngmôi trường đi vào là f (lít/ giờ). Tốc độ (hay Hệ số) pha loãng được gọi là D (f/v).Đại lượng D biểu thị sự thay đổi thể tích sau 1 giờ. Nếu vi khuẩn không sinhtrưởng và phát triển thì chúng sẽ bị rút dần ra khỏi bình nuôi cấy theo tốc độ:ν= dX/dt = D.XX là sinh khối tế bàoNgười ta thường dùng hai loại thiết bị nể nuôi cấy liên tục vi sinh vât. Đó làChemostat và Turbidostat. ChemostatKhi sử dụng Chemostat để nuôi cấy vi sinh vật người ta đưa môi trường vô khuẩnvào bình nuôi cấy với lượng tương đương với tốc độ đưa môi trường chứa vikhuẩn ra khỏi bình nuôi cấy (xem hình 14.10). Trong môi trường một số chất dinhdưỡng thiết yếu ( như một vài acid amin) cần khống chế nồng độ trong một phạmvi nhất định. Vì vậy tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật trong hệ thống quyết địnhbởi tốc độ môi trường mới được đưa vào hệ thống và nồng độ tế bào phụ thuộcvào nồng độ các chất dinh dưỡng được hạn chế. Nhịp độ đổi mới chất dinh dưỡngbiểu thị bởi nhịp độ pha loãng D (dilution rate). Tốc độ lưu thông của chất dinhdưỡng (ml/h) được biểu thị bằng f và thể tích bình nuôi cấy là V (ml):D= f/VChẳng hạn nếu f là 30ml/h và V là 100ml thì nhịp độ pha loãng D là 0,30h-1. Cả sốlượng vi sinh vật và thời gian thế hệ đều có liên quan đến nhịp độ pha loãng (hình14.11). Trong một phạm vi nhịp độ pha loãng tương đối rộng thì mật độ vi sinh vậttrong hệ thống là không thay đổi.. Khi nhịp đọ pha loãng tăng lên, thời gian thế hệhạ xuống (tốc độ sinh trưởng tăng lên), khi đó chất dinh dưỡng hạn chế bị tiêu haohết. Nếu nhịp độ pha loãng quá cao thì vi sinh vật bị loại ra khỏi bình nuôi cấytrước khi kịp sinh sôi nẩy nở bởi vì lúc đó nhịp độ pha loãng cao hơn tốc độ sinhtrưởng của vi sinh vật. Nồng độ các chất dinh dưỡng hạn chế tăng lên khi nhịp độpha loãng tăng cao vi có ít vi sinh vật sử dụng chúng.Hình 14.10: Nuôi cấy liên tục trong Hình14.11: Hệ thống nuôi cấy liên tục (Chemostat)Chemostat và TurbidostatKhi nhịp độ pha loãng rất thấp thì nếu tăng nhịp độ pha loãng sẽ làm cho cả mậtđộ tế bào và tốc độ sinh trưởng đều tăng lên. Đó là do hiệu ứng của nồng độ chấtdinh dưỡng đối với nhịp độ sinh trưởng (growth rate). Quan hệ này có lúc đượcgọi là quan hệ Monod (Monod relationship). Trong điều kiện nhịp độ pha lo ãngthấp , chỉ có ít ỏi chất dinh dưỡng được cung cấp thì tế bào phải dùng phần lớnnăng lượng để duy trì sự sống chứ không dùng để sinh trưởng, phát triển. Lúc nhịpđộ pha loãng tăng lên, chất dinh dưỡng tăng lên, tế bào có nhiều năng lượng đượccung cấp, không những để duy trì sự sống mà còn có thể dùng để sinh trưởng, pháttriển, làm tăng cao mật độ tế bào. Nói cách khác, khi tế bào có thể sử dụng nănglượng vượt quá năng lượng duy trì (maintenance energy) thì nhịp độ sinh trưởngsẽ bắt đầu tăng lên. Hình 14.12: Tỷ lệ pha loãng trong chemostat và sinh trưởng của vi sinh vật TurbidostatTurbidostat là loại hệ thống nuôi cấy li ên tục thứ hai. Thông qua tế bào quang điện(photocell) để đo độ hấp thụ ánh sáng hay độ đục trong bình nuôi cấy để tự độngđiều chỉnh lưu lượng môi trường dinh dưỡng, làm cho độ đục hay mật độ tế bàogiữ ở mức độ như dự kiến. Turbidostat và Chemostat có nhiều điểm khác nhau.Trong hệ thống Turbidostat môi tr ường không chứa các chất dinh dưỡng hạn chế,nhịp độ pha loãng không cố định. Turbidostat hoạt động tốt nhất khi nhịp độ phaloãng cao trong khi Chemostat lại ổn định nhất và hiệu quả nhất khi nhịp độ phaloãng tương đối thấp.Hệ thống nuôi cấy liên tục là rất có lợi vì các tế bào luôn ở trạng thái sinh trưởngthuộc giai đoạn logarit. Hơn nữa có thể dùng làm mô hình để nghiên cứu sự sinhtrưởng của vi sinh vật trong điều kiện nồng độ chất dinh d ưỡng thấp tương tự nhưở môi trường tự nhiên. Hệ thống nuôi cấy liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật tài liệu vi sinh vật nghiên cứu vi sinh vật lý thuyết về vi sinh vật chuyên ngành vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 218 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0