Nuôi Lươn - Bạn Cần Biết Để Thành Công
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta không lạ gì con lươn. Tuy nhiên, có nhiều người hiểu không hết hoặc hiểu sai về nó. Đơn cử là câu hỏi: Lươn ngủ ở đâu? Rất nhiều người cho rằng nó ngủ dưới đáy ao. Hiểu như vậy là sai. Lươn thở bằng phổi. Tuy nhiên, nó có cơ quan hô hấp phụ để tiếp nhận ôxy tan trong nước. Nhưng dù sao, lươn luôn luôn phải ngoi lên để thở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Lươn - Bạn Cần Biết Để Thành CôngNuôi Lươn - Bạn CầnBiết Để Thành CôngChúng ta không lạ gì con lươn. Tuy nhiên, có nhiều người hiểu không hếthoặc hiểu sai về nó. Đơn cử là câu hỏi: Lươn ngủ ở đâu? Rất nhiều ngườicho rằng nó ngủ dưới đáy ao. Hiểu như vậy là sai. Lươn thở bằng phổi. Tuynhiên, nó có cơ quan hô hấp phụ để tiếp nhận ôxy tan trong nước. Nhưng dùsao, lươn luôn luôn phải ngoi lên để thở.Phải nắm chắc đặc điểm này thì mới định hướng để xây bể nuôi chúng thànhcông. Lươn phải ngủ trên cạn hoặc có chỗ để ghếch mõm lên trên mặt nướcmà thở.Riêng ở con lươn còn có một đặc điểm mà muôn loài không có được, đó làquá trình biến cái thành đực. Lươn đẻ ra đều là lươn cái. Nó lớn lên rồi thamgia sinh sản. Những con lươn nhỏ bằng chiếc đũa cũng đã bắt đầu đẻ. Lươnđẻ nhiều đợt trong một mùa sinh sản. Mỗi đợt nó đẻ ra vài chục trứng. Khicon lươn bắt đầu dài hơn 35cm, ta sẽ quan sát thấy một hiện tượng hy hữu:Lươn cái sẽ tiêu biến dần buồng trứng và thay vào đó là cơ quan sinh dụcđực lại mọc ra. Những con lươn từ 50cm trở lên đều là lươn đực...Để nuôi lươn, tốt nhất nên xây bể. Cũng có nơi bà con dùng bồn nylon. Nếukhông có điều kiện, ta có thể nuôi lươn trong các hố đất hoặc các ao nhỏ.Tuy nhiên, ao phải có thành cao và dốc thẳng đứng, nếu không phải cótường bao quanh.Trước đây, trong bể người ta để các ụ đất cao để có chỗ cho lươn đào hang,làm tổ. Lươn sẽ rúc hết vào đó. Thế nhưng hiện nay, cách làm đó phức tạphơn, kém hiệu quả và khó bắt lươn.Bây giờ nhiều người gác ngang bể 1 cây sào. Giữa sào người ta buộc từngbó dây nylon: Một đầu nối với sào và đầu kia thả trên mặt nước. Mỗi bó cóhàng chục dây nilon. Một cây sào buộc tới hàng trăm dây nylon. Mỗi chúlươn sẽ tựa vào một sợi dây để ngóc đầu khỏi mặt nước và ngủ ngon lành.Bằng cách này, với một bể rộng 10m2, người ta có thể nuôi được cả nghìncon lươn. Nguồn nước nuôi lươn phải là nước sạch và được thay tháothường xuyên.Lươn ăn thức ăn động vật là chính. Do đó, nếu kiếm đủ thức ăn thì hãy nghĩtới việc nuôi lươn. Ta có thể nuôi giun đất để làm thức ăn cho lươn. Nhiềunơi ở đồng bằng sông Cửu Long, bà con hay đi lượm ốc bươu vàng đưa về,nghiền nát để cho lươn ăn. Cũng có thể tận dụng các phụ phẩm của lò mổ đểnuôi lươn. Ở Thái Lan, người ta ngâm cả tấm da trâu xuống bể lươn vàchúng sẽ ăn dần tới hết... Còn nhiều nội dung phải quan tâm khi tiến hànhnuôi lươn. Xin bà con tìm đọc trong cuốn “Nghề nuôi lươn” do chúng tôiviết trong bộ sách “100 nghề cho nông dân”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Lươn - Bạn Cần Biết Để Thành CôngNuôi Lươn - Bạn CầnBiết Để Thành CôngChúng ta không lạ gì con lươn. Tuy nhiên, có nhiều người hiểu không hếthoặc hiểu sai về nó. Đơn cử là câu hỏi: Lươn ngủ ở đâu? Rất nhiều ngườicho rằng nó ngủ dưới đáy ao. Hiểu như vậy là sai. Lươn thở bằng phổi. Tuynhiên, nó có cơ quan hô hấp phụ để tiếp nhận ôxy tan trong nước. Nhưng dùsao, lươn luôn luôn phải ngoi lên để thở.Phải nắm chắc đặc điểm này thì mới định hướng để xây bể nuôi chúng thànhcông. Lươn phải ngủ trên cạn hoặc có chỗ để ghếch mõm lên trên mặt nướcmà thở.Riêng ở con lươn còn có một đặc điểm mà muôn loài không có được, đó làquá trình biến cái thành đực. Lươn đẻ ra đều là lươn cái. Nó lớn lên rồi thamgia sinh sản. Những con lươn nhỏ bằng chiếc đũa cũng đã bắt đầu đẻ. Lươnđẻ nhiều đợt trong một mùa sinh sản. Mỗi đợt nó đẻ ra vài chục trứng. Khicon lươn bắt đầu dài hơn 35cm, ta sẽ quan sát thấy một hiện tượng hy hữu:Lươn cái sẽ tiêu biến dần buồng trứng và thay vào đó là cơ quan sinh dụcđực lại mọc ra. Những con lươn từ 50cm trở lên đều là lươn đực...Để nuôi lươn, tốt nhất nên xây bể. Cũng có nơi bà con dùng bồn nylon. Nếukhông có điều kiện, ta có thể nuôi lươn trong các hố đất hoặc các ao nhỏ.Tuy nhiên, ao phải có thành cao và dốc thẳng đứng, nếu không phải cótường bao quanh.Trước đây, trong bể người ta để các ụ đất cao để có chỗ cho lươn đào hang,làm tổ. Lươn sẽ rúc hết vào đó. Thế nhưng hiện nay, cách làm đó phức tạphơn, kém hiệu quả và khó bắt lươn.Bây giờ nhiều người gác ngang bể 1 cây sào. Giữa sào người ta buộc từngbó dây nylon: Một đầu nối với sào và đầu kia thả trên mặt nước. Mỗi bó cóhàng chục dây nilon. Một cây sào buộc tới hàng trăm dây nylon. Mỗi chúlươn sẽ tựa vào một sợi dây để ngóc đầu khỏi mặt nước và ngủ ngon lành.Bằng cách này, với một bể rộng 10m2, người ta có thể nuôi được cả nghìncon lươn. Nguồn nước nuôi lươn phải là nước sạch và được thay tháothường xuyên.Lươn ăn thức ăn động vật là chính. Do đó, nếu kiếm đủ thức ăn thì hãy nghĩtới việc nuôi lươn. Ta có thể nuôi giun đất để làm thức ăn cho lươn. Nhiềunơi ở đồng bằng sông Cửu Long, bà con hay đi lượm ốc bươu vàng đưa về,nghiền nát để cho lươn ăn. Cũng có thể tận dụng các phụ phẩm của lò mổ đểnuôi lươn. Ở Thái Lan, người ta ngâm cả tấm da trâu xuống bể lươn vàchúng sẽ ăn dần tới hết... Còn nhiều nội dung phải quan tâm khi tiến hànhnuôi lươn. Xin bà con tìm đọc trong cuốn “Nghề nuôi lươn” do chúng tôiviết trong bộ sách “100 nghề cho nông dân”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi bí kíp nuôi lươn điều cần biết khi nuôi lươnTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 72 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 58 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 50 0 0