Danh mục

Nuôi ong ký sinh phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa - Nông dân có thể tự nuôi

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.72 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dừa là một trong các cây lấy dầu quan trọng nhất thế giới. Ngoài giá trị về kinh tế vì tính đa dụng, rất nhiều sản phẩm có giá trị được tạo ra từ vỏ dừa, gáo dừa, cơm dừa, thậm chí từ lá dừa, thân dừa,…đặc biệt cây dừa còn có giá trị truyền thống đối với vùng đất Bến Tre. Ngày nay, giá dừa đang lên cao càng kích thích nông dân mở rộng diện tích trồng dừa mới. Tuy nhiên, bọ cánh cứng hại dừa ( bọ dừa ) phát triển và gây hại là một thách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi ong ký sinh phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa - Nông dân có thể tự nuôi Nuôi ong ký sinh phòng trừ bọ cánhcứng hại dừa - Nông dân có thể tự nuôiDừa là một trong các cây lấy dầu quan trọng nhất thế giới.Ngoài giá trị về kinh tế vì tính đa dụng, rất nhiều sảnphẩm có giá trị được tạo ra từ vỏ dừa, gáo dừa, cơm dừa,thậm chí từ lá dừa, thân dừa,…đặc biệt cây dừa còn có giátrị truyền thống đối với vùng đất Bến Tre. Ngày nay, giádừa đang lên cao càng kích thích nông dân mở rộng diệntích trồng dừa mới. Tuy nhiên, bọ cánh cứng hại dừa ( bọdừa ) phát triển và gây hại là một thách thức lớn đối vớinông dân trồng dừa. Trong vài năm gần đây, tỉnh Bến Treứng dụng biện pháp sinh học, nuôi ong ký sinh Asecodeshispinarum để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa đã manglại hiệu quả cao, khống chế được sự phát triển của loàidịch hại này, đồng thời không gây ô nhiễm môi trường.Song để biện pháp này phát huy hiệu quả cao cần sự“chung tay, góp sức” của cả cộng đồng. Nuôi ong ký sinh,phóng thích ra ngoài tự nhiên là biện pháp dễ làm, ai cũngcó thể thực hiện được.Cách nhân nuôi như sau:Đầu tiên chọn ấu trùng tuổi 4 để cho ký sinh. OngAsecodes hispinarum có thể ký sinh trên ấu trùng bọ dừatuổi 2,3 và 4 nhưng chỉ nên chọn những ấu trùng tuổi 4cho ký sinh là tốt nhất, khả năng vủ hóa ra ong trưởngthành cao. Sau đó cho khoảng 100 ấu trùng bọ dừa đãchọn vào trong hộp nhựa ( kích thước khoảng 15cm x20cm) và một ít lá dừa non. Tiếp theo là giai đoạn cho kýsinh, đây là giai đoạn quan trọng nhất. Cho ống nghiệmđựng 10 mummy (ấu trùng bọ dừa đã bị ký sinh ) sắp vũhóa vào trong hộp chứa ấu trùng đã chọn. Khi cho ongvào hộp để ký sinh, dùng một miếng giấy thấm nhỏ tẩmdung dịch mật ong pha loãng rồi dán vào thành hộp đểong có thể hút mật trong thời gian ở trong hộp. Cuối cùng,dùng tấm vải mỏng phủ lên miệng hộp trước khi đậy nắplại. Sau khi cho ký sinh vẫn phải tiếp tục thay lá dừa (thức ăn) vì bọ dừa trong giai đoạn này mặc dù bị ký sinhnhưng vẫn còn sống và ăn để nuôi ong non trong cơ thểchúng, đến khi ấu trùng bọ dừa chuyển màu đen thì khôngcần thay thức ăn nữa. Ấu trùng bọ dừa tuổi 4Trong điều kiện nuôi cho ký sinh trong hộp nhựa, khảnăng ký sinh khoảng 50-60%. Quan sát sau khi ký sinh 4-5 ngày, những bọ dừa bị ký sinh sẽ có màu nâu hồng, sauđó khoảng 7 ngày chúng chuyển màu đen ( gọi làmummy). Trong thời gian này, nếu mổ bên trong cơ thểbọ dừa sẽ thấy những con ong non màu trắng trong (giống như dòi), kích thước khoảng 0.7 - 0.8mm. Đây làgiai đoạn ong bắt đầu tiêu thụ thức ăn trong cơ thể bọ dừa.Nhiệt độ cũng là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sựvũ hóa của ong. Nhiệt độ trong phòng nuôi thích hợp vàokhoảng 28-29oC. Trong trường hợp thời tiết quá nóngbức, cho dù tỷ lệ ký sinh cao nhưng ong không vũ hóa rangoài được và tự chết trong cơ thể bọ dừa (có thể ngoàithiên nhiên những ấu trùng bọ dừa tự điều tiết để thíchnghi). Nếu điều kiện thích hợp, tỷ lệ ong trưởng thànhthoát ra khỏi xác bọ dừa 90- 100%. Thực tế cho thấy, từmột cơ thể ấu trùng bọ dừa có thể chứa 60-65 con ong.Khi thoát ra, ong sẽ tạo những lổ nhỏ bằng đầu kim ở mặtdưới bụng bọ dừa. Thời gian từ khi ký sinh đến khi vũhóa thành ong trưởng thành trung bình 16-17 ngày. Nếuquá thời gian mà ong không thoát ra được là chúng đã bịchết trong cơ thể bọ dừa

Tài liệu được xem nhiều: