Nuôi Rắn Ở Vĩnh Sơn Nghề Nguy Hiểm ?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.87 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghề đi bắt rắn hoang dã và nuôi rắn ở làng Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã có từ lâu đời, nên người dân ở tỉnh Vĩnh Phúc coi làng rắn Vĩnh Sơn là Lệ Mật của quê hương mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Rắn Ở Vĩnh Sơn Nghề Nguy Hiểm ?Nuôi Rắn Ở Vĩnh Sơn - Nghề Nguy Hiểm ?Nghề đi bắt rắn hoang dã và nuôi rắn ở làng Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Tường(Vĩnh Phúc) đã có từ lâu đời, nên người dân ở tỉnh Vĩnh Phúc coi làng rắnVĩnh Sơn là Lệ Mật của quê hương mình.Thời kỳ bao cấp, Vĩnh Sơn đã xây dựng trại nuôi rắn với gần 20 lao độngnuôi hàng ngàn con rắn các loại để bán cho Xí nghiệp dược phẩm Vĩnh PhúcSX dược liệu và rượu rắn. Song từ khi bước sang nền kinh tế thị trường trạinuôi rắn Vĩnh Sơn teo dần và nghề nuôi rắn hộ gia đình ở Vĩnh Sơn lại đượckhôi phục và phát triển. Lúc đầu chỉ có vài hộ nuôi rắn ở trong vườn nhà nhưgia đình ông Học, ông Tục, ông Ban, bà Son.Nuôi rắn trong vườn nhà ở Vĩnh Sơn vốn đầu tư không lớn nhưng hiệu quảkinh tế cao, vì chuồng nuôi rắn xây bằng gạch, thức ăn cho rắn là cóc, ếch,nhái bắt ở ngoài đồng còn rắn con mua ở trong làng cũng không đắt, nên đãcó 850 hộ nuôi rắn ở Vĩnh Sơn, chiếm trên 70% số hộ trong xã Vĩnh Sơn.Nghề nuôi rắn không những góp phần phá thế SX thuần nông ở Vĩnh Sơn vànhiều hộ nông dân ở đây đã giàu lên từ nuôi rắn, số hộ có nguồn thu từ nuôirắn cũng đạt từ 50 triệu đến 200 triệu đồng/năm.Chu kỳ nuôi rắn thịt ở Vĩnh Sơn phải mất trên 2 năm rắn mới đạt trọnglượng từ 2 kg trở lên với giá bán từ 200.000-300.000 đ/kg. Bù vào chu kỳnuôi rắn thịt dài như vậy, song mỗi con rắn mẹ lại đẻ một lứa trứng từ 20-28quả, sau một thời gian ấp sẽ cho ra đời 20 con rắn con để bán. Thời giannuôi rắn thịt và rắn sinh sản hộ nuôi rắn phải thường xuyên cho rắn ăn bằngcóc, ếch, nhái nên ở đây đã có chợ bán thức ăn cho hộ nuôi rắn.Trừ những tháng mùa đông rắn ngủ nên không tốn thức ăn. Nuôi rắn cũnggiống như nuôi các con vật khác, hộ nuôi rắn phải thường xuyên theo dõi vàphát hiện những bệnh ghẻ lở và bệnh phổi làm cho rắn chết dần đến thua lỗ.Bên cạnh việc bán rắn thịt ra, người nuôi rắn Vĩnh Sơn còn chế biến ranhững loại rượu tam xà, ngũ xà với nhiều vị thuốc bổ phục vụ cho nhữngkhách hàng uống rượu rắn Vĩnh Sơn vừa thơm ngon, vừa tăng cường đượcthể lực và chữa được bệnh đau lưng, thấp khớp.Bình quân một năm làng rắn Vĩnh Sơn cung cấp cho thị trường gần 40 tấnrắn thịt, đem lại nguồn thu hàng tỷ đồng, chiếm gần 70% nguồn thu nhậpcủa xã Vĩnh Sơn. Những năm vừa qua, giá bán rắn thịt giảm dần, nhưngnghề nuôi rắn ở Vĩnh Sơn vẫn được duy trì. Nguồn rắn thịt ở Vĩnh Sơn chủyếu bán cho các thương gia ở Lào Cai, Lạng Sơn và Quảng Ninh để bánsang Trung quốc. Rắn ở Vĩnh Sơn đã được Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc cấpgiấy chứng nhận là rắn nuôi, chứ không phải là rắn hoang dã. Đó là mộtthuận lợi cho nghề nuôi rắn Vĩnh Sơn, song thị trường tiêu thụ rắn khôngđược thuận buồm xuôi gió. Đấy là điều băn khoăn của người nuôi rắn VĩnhSơn. Nghề nuôi rắn ở Vĩnh Sơn cũng lãi nhanh nhưng đây là một nghề nguyhiểm, vì nhiều người nuôi rắn ở đây đã bị rắn cắn nhất là rắn hổ mang.Theo ông Nguyễn Văn Ban - một người nuôi rắn ở Vĩnh Sơn Người nuôirắn khi cho rắn ăn nếu không cẩn thận, rất dễ bị rắn cắn. Nếu bị rắn hổ mangcắn mà không chữa chạy kịp thời sẽ bị tử vong hoặc vết thương bị hoại tử,còn rắn cạp nong, cạp nia cắn thì dễ chữa hơn. Ông Lang Hạ vừa chuyênchữa rắn cắn bằng thuốc đông y ở Vĩnh Sơn cũng khuyến cáo tới các hộ nuôirắn ở đây là cẩn thận không để cho rắn độc cắn. Nếu bị rắn độc cắn thì thuốcnam không thể chữa khỏi, mà phải đi chữa bằng thuốc tây.Nuôi rắn là nghềtruyền thống ở Vĩnh Sơn đã được khôi phục và phát triển khá nhưng việcquy hoạch nuôi rắn và giải quyết đầu ra cho con rắn chưa có, các hộ nuôi rắntự tìm tòi học tập kinh nghiệm nuôi rắn của nhau và tự lo đầu ra cho con rắnnên hiệu quả nuôi rắn ở Vĩnh Sơn chưa cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Rắn Ở Vĩnh Sơn Nghề Nguy Hiểm ?Nuôi Rắn Ở Vĩnh Sơn - Nghề Nguy Hiểm ?Nghề đi bắt rắn hoang dã và nuôi rắn ở làng Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Tường(Vĩnh Phúc) đã có từ lâu đời, nên người dân ở tỉnh Vĩnh Phúc coi làng rắnVĩnh Sơn là Lệ Mật của quê hương mình.Thời kỳ bao cấp, Vĩnh Sơn đã xây dựng trại nuôi rắn với gần 20 lao độngnuôi hàng ngàn con rắn các loại để bán cho Xí nghiệp dược phẩm Vĩnh PhúcSX dược liệu và rượu rắn. Song từ khi bước sang nền kinh tế thị trường trạinuôi rắn Vĩnh Sơn teo dần và nghề nuôi rắn hộ gia đình ở Vĩnh Sơn lại đượckhôi phục và phát triển. Lúc đầu chỉ có vài hộ nuôi rắn ở trong vườn nhà nhưgia đình ông Học, ông Tục, ông Ban, bà Son.Nuôi rắn trong vườn nhà ở Vĩnh Sơn vốn đầu tư không lớn nhưng hiệu quảkinh tế cao, vì chuồng nuôi rắn xây bằng gạch, thức ăn cho rắn là cóc, ếch,nhái bắt ở ngoài đồng còn rắn con mua ở trong làng cũng không đắt, nên đãcó 850 hộ nuôi rắn ở Vĩnh Sơn, chiếm trên 70% số hộ trong xã Vĩnh Sơn.Nghề nuôi rắn không những góp phần phá thế SX thuần nông ở Vĩnh Sơn vànhiều hộ nông dân ở đây đã giàu lên từ nuôi rắn, số hộ có nguồn thu từ nuôirắn cũng đạt từ 50 triệu đến 200 triệu đồng/năm.Chu kỳ nuôi rắn thịt ở Vĩnh Sơn phải mất trên 2 năm rắn mới đạt trọnglượng từ 2 kg trở lên với giá bán từ 200.000-300.000 đ/kg. Bù vào chu kỳnuôi rắn thịt dài như vậy, song mỗi con rắn mẹ lại đẻ một lứa trứng từ 20-28quả, sau một thời gian ấp sẽ cho ra đời 20 con rắn con để bán. Thời giannuôi rắn thịt và rắn sinh sản hộ nuôi rắn phải thường xuyên cho rắn ăn bằngcóc, ếch, nhái nên ở đây đã có chợ bán thức ăn cho hộ nuôi rắn.Trừ những tháng mùa đông rắn ngủ nên không tốn thức ăn. Nuôi rắn cũnggiống như nuôi các con vật khác, hộ nuôi rắn phải thường xuyên theo dõi vàphát hiện những bệnh ghẻ lở và bệnh phổi làm cho rắn chết dần đến thua lỗ.Bên cạnh việc bán rắn thịt ra, người nuôi rắn Vĩnh Sơn còn chế biến ranhững loại rượu tam xà, ngũ xà với nhiều vị thuốc bổ phục vụ cho nhữngkhách hàng uống rượu rắn Vĩnh Sơn vừa thơm ngon, vừa tăng cường đượcthể lực và chữa được bệnh đau lưng, thấp khớp.Bình quân một năm làng rắn Vĩnh Sơn cung cấp cho thị trường gần 40 tấnrắn thịt, đem lại nguồn thu hàng tỷ đồng, chiếm gần 70% nguồn thu nhậpcủa xã Vĩnh Sơn. Những năm vừa qua, giá bán rắn thịt giảm dần, nhưngnghề nuôi rắn ở Vĩnh Sơn vẫn được duy trì. Nguồn rắn thịt ở Vĩnh Sơn chủyếu bán cho các thương gia ở Lào Cai, Lạng Sơn và Quảng Ninh để bánsang Trung quốc. Rắn ở Vĩnh Sơn đã được Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc cấpgiấy chứng nhận là rắn nuôi, chứ không phải là rắn hoang dã. Đó là mộtthuận lợi cho nghề nuôi rắn Vĩnh Sơn, song thị trường tiêu thụ rắn khôngđược thuận buồm xuôi gió. Đấy là điều băn khoăn của người nuôi rắn VĩnhSơn. Nghề nuôi rắn ở Vĩnh Sơn cũng lãi nhanh nhưng đây là một nghề nguyhiểm, vì nhiều người nuôi rắn ở đây đã bị rắn cắn nhất là rắn hổ mang.Theo ông Nguyễn Văn Ban - một người nuôi rắn ở Vĩnh Sơn Người nuôirắn khi cho rắn ăn nếu không cẩn thận, rất dễ bị rắn cắn. Nếu bị rắn hổ mangcắn mà không chữa chạy kịp thời sẽ bị tử vong hoặc vết thương bị hoại tử,còn rắn cạp nong, cạp nia cắn thì dễ chữa hơn. Ông Lang Hạ vừa chuyênchữa rắn cắn bằng thuốc đông y ở Vĩnh Sơn cũng khuyến cáo tới các hộ nuôirắn ở đây là cẩn thận không để cho rắn độc cắn. Nếu bị rắn độc cắn thì thuốcnam không thể chữa khỏi, mà phải đi chữa bằng thuốc tây.Nuôi rắn là nghềtruyền thống ở Vĩnh Sơn đã được khôi phục và phát triển khá nhưng việcquy hoạch nuôi rắn và giải quyết đầu ra cho con rắn chưa có, các hộ nuôi rắntự tìm tòi học tập kinh nghiệm nuôi rắn của nhau và tự lo đầu ra cho con rắnnên hiệu quả nuôi rắn ở Vĩnh Sơn chưa cao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi rắn bí kíp nuôi rắn kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 43 0 0