Nuôi tăng sản cá mè, trôi, trắm, chép, rô phi và nhóm cá chép ấn Độ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều kiện môi trường ao nuôi Ao nuôi phải có diện tích từ 1000m2 trở lên, mặt nước thoáng, không bị cớm rợp, độ sâu mực nước từ 1,5 - 2m, bờ ao cao hơn mực nước lúc cao nhất là 0,5m.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tăng sản cá mè, trôi, trắm, chép, rô phi và nhóm cá chép ấn Độ Nuôi tăng sản cá mè, trôi, trắm, chép, rô phi vànhóm cá chép ấn Độ1.1- Điều kiện môi trường ao nuôiAo nuôi phải có diện tích từ 1000m2 trở lên, mặtnước thoáng, không bị cớm rợp, độ sâu mực nước từ1,5 - 2m, bờ ao cao hơn mực nước lúc cao nhất là0,5m. Độ dày bùn đáy từ 20 - 30cm; pH = 7; oxy hòatan từ 3mg/l trở lên. Nhiệt độ thích hợp từ 18 - 300C.1.2-Chuẩn bị ao nuôi Trước khi thả cá phải tát cạn nước trong ao, vétbớt bùn đáy, tu sửa lại bờ ao, lấp hết các hang hốcxung quanh bờ ao, tu sửa lại hệ thống cống tiêu vàcấp nước. Dùng vôi để tẩy trùng cho ao. ở những aođất thịt không chua dùng vôi với liều lượng 5 -7kg/100m2, ở những ao bị nhiễm phèn dùng vôi vớiliều lượng 10 - 15 kg/100m2. Tẩy vôi xong tiến hànhphơi ao, ao đất thịt không chua phơi cho đến khi semặt bùn (không nứt nẻ), ở những ao chua, mặn cghiphơi cho đến khi vừa ráo nước là được. Phơi ao xongdùng phân chuồng, phân xanh bón lót gây nguồn thứcăn tự nhiên ban đầu cho cá. Nơi có nguồn phân hữu cơ bón lót cho mỗi ao từ2.000 - 3.000kg phân chuồng loại 1, phân xanh từ800 - 1.000 kg/ha ao. Nơi có ít nguồn phân hữu cơbón lót cho mỗi ao từ 1000- 1500kg phân chuồng,cộng với 800 - 1000 kg phân xanh, kết hợp với 30 -40kg phân đạm, phân lân theo tỷ lệ 2/1. Phân chuồng rải đều khắp ao, phân xanh bóthành từng bó để ở góc ao. Phân đạm và phân lân hòatan trong nước rồi té đều khắp ao. Nước lấy vào ao phải được lọc qua đăng, khôngđể cho sinh vật hại cá hoặc cá tạp đi vào ao. Nước lấyvào ao được chia làm 2 đợt: Đợt 1 lấy vào cho đến độcao từ 25 - 30cm và giữ trong thời gian 6 - 7 ngày đểtạo điều kiện cho phân chuồng, phân xanh phân hủylà cơ sở thức ăn tự nhiên ban đầu cho cá. Đợt 2, đưanước vào ao đảm bảo mực nước từ 1,5 - 2,0m rồi tiếnhành thả cá. Cỡ cá giống thả: - Cá mè trắng, mè hoa: 10 - 12cm - Trắm cỏ: 12 - 15cm - Chép, trôi: 8 - 10cm - Rohu, Mrigan: 10 - 12cm - Rô phi: 4 - 6cm1.3- Thời vụ và mật độ thả cá Cá giống được thả vào 2 vụ chính: vụ Xuân từtháng 2 đến tháng 3, vụ Thu từ tháng 8 đến tháng 9(các tỉnh phía Bắc không thả cá rô phi vào vụ Thu).Cá giống phải khỏe mạnh, đồng đều về kích cỡ,không bị bệnh tật. Cần tranh thủ thả giống càng sớmcàng tốt. Mật độ và tỷ lệ thả: tùy theo đối tượng nuôichính, nuôi phụ mà mật độ và tỷ lệ nuôi giữa các loàicó khác nhau.1.3.1- Đối với ao nuôi cá mè là chính Để đạt năng suất 6 tấn/ha.năm phải thả với mậtđộ 13.000 - 14.000 con/ha (1,3 - 1,4com/m2). Nếunăng suất cần đạt là 3 tấn/ha thì phải thả với mật độ6.000 - 6.500 con/ha. Tỷ lệ thả ghép giữa các loàinhư sau: Tỷ lệ Số lượng (con/ha) Loài cá Năng suất 6 Năng suất 3 tấn/ha % tân/ha Cá mè 40 5600 2400 trắng Cá mè 3 420 180 hoa Trắm cỏ 2 280 120 Chép 5 700 300 Trôi 9 1260 540 Rôhu 23 3220 1380 Mrigan 18 2520 1080 Lượng phân bón hàng tuần cho 1 ha ao năngsuất 6 tấn/ha có thể áp dụng 1 trong 2 công thức sau: * Công thức 1: (áp dụng cho cơ sở có nguồn phânchuồng phong phú) Liều lượng bón phân chuồng từ10 - 12 kg/100m2 trong 1 tuần. Phân xanh từ 5 -6kg/100m2. trong 10 ngày. Bảng 8: Lượng phân bón cho 1 ha ao quacác tháng Phân chuồng (x Tháng Phân xanh (x 100 100kg/ha) kg/ha) 3-5 12 5 6-8 12 6 9-11 15 6 12-2 11 5 Lượng phân bón cho 1 ao nuôi đạt 3 tấn/ha giảm35% so với lượng phân bón cho ao nuôi 6 tấn/ha. * Công thức 2: áp dụng đối với cơ sở thiếu nguồnphân hữu cơ Bảng9: Lượng phân hữu cơ và vôcơ bón cho 1 ha ao Phân vô cơ Tháng Phân Phân chuồng xanh Đạm Lân (x 100 (x 100 kg/ha) kg/ha) 3-5 6 7 11 12 6-8 7 7 28 18 9-11 8 8 23 16 12-2 6 4 21 20 Hệ số tiêu tốn thức ăn tính cho 1 kg cá mètrắng cần 10 - 12kg phân chuồng, 5 - 6kg phân xanh,0,35 - 0,40 kg phân vô cơ.1.3.2- Đối với ao nuôi cá trắm cỏ là chính Để đạt được năng suất 6 tấn/ha phải thả với mậtđộ 8.000 con/ha. Nếu đạt 3 tấn/ha thì thả với mật độ3.500 - 4.000 con/ha. Tỷ lệ thả ghép ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tăng sản cá mè, trôi, trắm, chép, rô phi và nhóm cá chép ấn Độ Nuôi tăng sản cá mè, trôi, trắm, chép, rô phi vànhóm cá chép ấn Độ1.1- Điều kiện môi trường ao nuôiAo nuôi phải có diện tích từ 1000m2 trở lên, mặtnước thoáng, không bị cớm rợp, độ sâu mực nước từ1,5 - 2m, bờ ao cao hơn mực nước lúc cao nhất là0,5m. Độ dày bùn đáy từ 20 - 30cm; pH = 7; oxy hòatan từ 3mg/l trở lên. Nhiệt độ thích hợp từ 18 - 300C.1.2-Chuẩn bị ao nuôi Trước khi thả cá phải tát cạn nước trong ao, vétbớt bùn đáy, tu sửa lại bờ ao, lấp hết các hang hốcxung quanh bờ ao, tu sửa lại hệ thống cống tiêu vàcấp nước. Dùng vôi để tẩy trùng cho ao. ở những aođất thịt không chua dùng vôi với liều lượng 5 -7kg/100m2, ở những ao bị nhiễm phèn dùng vôi vớiliều lượng 10 - 15 kg/100m2. Tẩy vôi xong tiến hànhphơi ao, ao đất thịt không chua phơi cho đến khi semặt bùn (không nứt nẻ), ở những ao chua, mặn cghiphơi cho đến khi vừa ráo nước là được. Phơi ao xongdùng phân chuồng, phân xanh bón lót gây nguồn thứcăn tự nhiên ban đầu cho cá. Nơi có nguồn phân hữu cơ bón lót cho mỗi ao từ2.000 - 3.000kg phân chuồng loại 1, phân xanh từ800 - 1.000 kg/ha ao. Nơi có ít nguồn phân hữu cơbón lót cho mỗi ao từ 1000- 1500kg phân chuồng,cộng với 800 - 1000 kg phân xanh, kết hợp với 30 -40kg phân đạm, phân lân theo tỷ lệ 2/1. Phân chuồng rải đều khắp ao, phân xanh bóthành từng bó để ở góc ao. Phân đạm và phân lân hòatan trong nước rồi té đều khắp ao. Nước lấy vào ao phải được lọc qua đăng, khôngđể cho sinh vật hại cá hoặc cá tạp đi vào ao. Nước lấyvào ao được chia làm 2 đợt: Đợt 1 lấy vào cho đến độcao từ 25 - 30cm và giữ trong thời gian 6 - 7 ngày đểtạo điều kiện cho phân chuồng, phân xanh phân hủylà cơ sở thức ăn tự nhiên ban đầu cho cá. Đợt 2, đưanước vào ao đảm bảo mực nước từ 1,5 - 2,0m rồi tiếnhành thả cá. Cỡ cá giống thả: - Cá mè trắng, mè hoa: 10 - 12cm - Trắm cỏ: 12 - 15cm - Chép, trôi: 8 - 10cm - Rohu, Mrigan: 10 - 12cm - Rô phi: 4 - 6cm1.3- Thời vụ và mật độ thả cá Cá giống được thả vào 2 vụ chính: vụ Xuân từtháng 2 đến tháng 3, vụ Thu từ tháng 8 đến tháng 9(các tỉnh phía Bắc không thả cá rô phi vào vụ Thu).Cá giống phải khỏe mạnh, đồng đều về kích cỡ,không bị bệnh tật. Cần tranh thủ thả giống càng sớmcàng tốt. Mật độ và tỷ lệ thả: tùy theo đối tượng nuôichính, nuôi phụ mà mật độ và tỷ lệ nuôi giữa các loàicó khác nhau.1.3.1- Đối với ao nuôi cá mè là chính Để đạt năng suất 6 tấn/ha.năm phải thả với mậtđộ 13.000 - 14.000 con/ha (1,3 - 1,4com/m2). Nếunăng suất cần đạt là 3 tấn/ha thì phải thả với mật độ6.000 - 6.500 con/ha. Tỷ lệ thả ghép giữa các loàinhư sau: Tỷ lệ Số lượng (con/ha) Loài cá Năng suất 6 Năng suất 3 tấn/ha % tân/ha Cá mè 40 5600 2400 trắng Cá mè 3 420 180 hoa Trắm cỏ 2 280 120 Chép 5 700 300 Trôi 9 1260 540 Rôhu 23 3220 1380 Mrigan 18 2520 1080 Lượng phân bón hàng tuần cho 1 ha ao năngsuất 6 tấn/ha có thể áp dụng 1 trong 2 công thức sau: * Công thức 1: (áp dụng cho cơ sở có nguồn phânchuồng phong phú) Liều lượng bón phân chuồng từ10 - 12 kg/100m2 trong 1 tuần. Phân xanh từ 5 -6kg/100m2. trong 10 ngày. Bảng 8: Lượng phân bón cho 1 ha ao quacác tháng Phân chuồng (x Tháng Phân xanh (x 100 100kg/ha) kg/ha) 3-5 12 5 6-8 12 6 9-11 15 6 12-2 11 5 Lượng phân bón cho 1 ao nuôi đạt 3 tấn/ha giảm35% so với lượng phân bón cho ao nuôi 6 tấn/ha. * Công thức 2: áp dụng đối với cơ sở thiếu nguồnphân hữu cơ Bảng9: Lượng phân hữu cơ và vôcơ bón cho 1 ha ao Phân vô cơ Tháng Phân Phân chuồng xanh Đạm Lân (x 100 (x 100 kg/ha) kg/ha) 3-5 6 7 11 12 6-8 7 7 28 18 9-11 8 8 23 16 12-2 6 4 21 20 Hệ số tiêu tốn thức ăn tính cho 1 kg cá mètrắng cần 10 - 12kg phân chuồng, 5 - 6kg phân xanh,0,35 - 0,40 kg phân vô cơ.1.3.2- Đối với ao nuôi cá trắm cỏ là chính Để đạt được năng suất 6 tấn/ha phải thả với mậtđộ 8.000 con/ha. Nếu đạt 3 tấn/ha thì thả với mật độ3.500 - 4.000 con/ha. Tỷ lệ thả ghép ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá đặc điểm của cá các loài cá nước ngọt dinh dưởng thủy sản tài liệu về nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
67 trang 81 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
100 trang 30 0 0