Nuôi tảo đơn bào làm thức ăn động vật hai mảnh vỏ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.77 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi tảo biển là thức ăn cho các giai đoạn khác nhau ở trại sản xuất giống các loài hai mảnh vỏ. Cho đến nay tảo tươi vẫn là nguồn thức ăn duy nhất cho ấu trùng và con giống. Mặc dù hiện nay vấn đề nghiên cứu tảo khô và thức ăn nhân tạo thay thế đang được bắt đầu, nhưng sản xuất tảo tươi luôn là quan trọng của sự thành công trong sản xuất giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tảo đơn bào làm thức ăn động vật hai mảnh vỏ Nuôi tảo đơn bào làm thức ăn động vật hai mảnh vỏ Vi tảo biển là thức ăn cho các giai đoạn khác nhau ởtrại sản xuất giống các loài hai mảnh vỏ. Cho đến nay tảotươi vẫn là nguồn thức ăn duy nhất cho ấu trùng và congiống. Mặc dù hiện nay vấn đề nghiên cứu tảo khô và thứcăn nhân tạo thay thế đang được bắt đầu, nhưng sản xuất tảotươi luôn là quan trọng của sự thành công trong sản xuấtgiống. Trong các loài vi tảo biển thì các loài thuộc ngành tảocó roi (Flagellate) và tảo silíc (diatom) là những sinh vậtsản xuất đầu tiên trong chuỗi thức ăn ở biển. Nuôi tảo là rấtcần thiết bởi vì thành phần các loài tảo tự nhiên trong nướcbiển sử dụng trong trại sản xuất không đủ để cung cấp chosinh trưởng tối ưu và mật độ cao của ấu trùng và con giống.Chi phí cho nuôi tảo để nuôi được con giống khoảng 5 mmchiếm khoảng 40%. Ví dụ, 1 triệu con giống Ngao Manilahoặc Hầu Thái Bình Dương với chiều dài vỏ khoảng 5mmtiêu thụ hết 1.400 L tảo mật độ cao mỗi ngày.Hình 19. Hai loài tảo được sử dụng phổ biến trong sảnxuất giống,Isochrysis sp. (A) và Tetraselmis sp. (B)Bảng 11. Một số loài tảo đơn bào sử dụng phố biến trongnuôi trồng thuỷ sản Sử dụng chostt Loài Kích Thành cỡ phần và nuôi hàm lượng m ) % axit béo1 Nannochloropsis 2 - 5 EPA ( 30 Luân trùng, cá, hải oculata %) Bivalvia, sâm2 Tetraselmis chui 8 - 16 EPA ( 4 % Luân trùng, ) Artemia, cá, Bivalvia, tôm, hải sâm3 Isochrysis 3-7 DHA ( 12 Luân trùng, galbana %) Artemia, cá, Bivalvia, tôm, hải sâm4 Chaetoceros 5-7 DHA ( 10 Luân trùng, muelleri %) Artemia, cá, Bivalvia, tôm, Chaetoceros hải sâm, cầu gai gracilis5 Pavlova salina 4-9 EPA (28 Cá, Bivalvia %) DHA ( 13 %)6 Platymonas sp 15 - Bivalvia, tôm, hải sâm, 303.2.1. Nguồn giống: Giống tảo đơn bào được tập hợp từ hai nguồn chính:Lấy giống từ nước biển tự nhiên như Platymonas sp. đượcphân lập thuần khiết trong phòng thí nghiệm dựa trênphương pháp kết hợp cấy chuyền nhiều lần trên môi trườngthạch (hộp lồng) và môi trường lỏng (ống nghiệm). Hoặcnhập giống từ các nước như: Trung Quốc, Philippine, ĐanMạch, Úc,: Isochrysis galbana, Nannochloropsis,Platymonas sp., Chaetoceros muellerii, Nitzchia , ...3.2.2. Nhân giống: Quá trình nhân giống được tiến hành trong phòng thínhiệm trước khi được đưa ra nuôi sinh khối tự nhiên. Việcnhân giống được tiến hành tuần tự từ thể tích nhỏ đến thểtích lớn hơn: ống nghiệm 5,10,15 ml, bình tam giác 125,500, 1.000 ml, bình thuỷ tinh 10, 20 lít. Trong đó lượng tảogiống luôn chiếm 1/3 - 1/2 thể tích dịch nuôi. Giống tảo tạp Môi trường thạch Phân lập Giống thuần Môi trường lỏng, 5 - 60C, trong tối Lưu giữ ống nghiệm Môi trường bán lỏng, đặt ở điều kiện phòng thí nghiệm Bình tam giác Nuôi sinh khối Môi trường bán lỏng, 5 - 60C, trong tối Bình10L, 20 LSơ đồ nuôi và phương pháp lưu giữ tảo đơn bào3.2.3. Lưu giữ giống thuần chủng: có các phương pháp lưugiữ giống sau: - Phương pháp lưu giữ trên đĩa thạch: Lấy giống tảothuần cấy trên bề mặt thạch. Để trong điều kiện ánh sáng 2đèn neon. Sau 8 đến 10 ngày thấy các khuẩn lạc tảo bắt đầuxuất hiện thì giảm cường độ ánh sáng và để trong điều kiệnnhiệt độ 20 - 220C. Phương pháp này sử dụng tốt đối vớicác loài tảo xanh. Thời gian lưu giữ 2 đến 6 tháng tuỳ từngloại tảo. - Phương pháp lưu giữ giống ở môi trường lỏng, nhiệtđộ 5 - 60C trong tối. Dịch tảo thuần được thu ởcuối pha logarit khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tảo đơn bào làm thức ăn động vật hai mảnh vỏ Nuôi tảo đơn bào làm thức ăn động vật hai mảnh vỏ Vi tảo biển là thức ăn cho các giai đoạn khác nhau ởtrại sản xuất giống các loài hai mảnh vỏ. Cho đến nay tảotươi vẫn là nguồn thức ăn duy nhất cho ấu trùng và congiống. Mặc dù hiện nay vấn đề nghiên cứu tảo khô và thứcăn nhân tạo thay thế đang được bắt đầu, nhưng sản xuất tảotươi luôn là quan trọng của sự thành công trong sản xuấtgiống. Trong các loài vi tảo biển thì các loài thuộc ngành tảocó roi (Flagellate) và tảo silíc (diatom) là những sinh vậtsản xuất đầu tiên trong chuỗi thức ăn ở biển. Nuôi tảo là rấtcần thiết bởi vì thành phần các loài tảo tự nhiên trong nướcbiển sử dụng trong trại sản xuất không đủ để cung cấp chosinh trưởng tối ưu và mật độ cao của ấu trùng và con giống.Chi phí cho nuôi tảo để nuôi được con giống khoảng 5 mmchiếm khoảng 40%. Ví dụ, 1 triệu con giống Ngao Manilahoặc Hầu Thái Bình Dương với chiều dài vỏ khoảng 5mmtiêu thụ hết 1.400 L tảo mật độ cao mỗi ngày.Hình 19. Hai loài tảo được sử dụng phổ biến trong sảnxuất giống,Isochrysis sp. (A) và Tetraselmis sp. (B)Bảng 11. Một số loài tảo đơn bào sử dụng phố biến trongnuôi trồng thuỷ sản Sử dụng chostt Loài Kích Thành cỡ phần và nuôi hàm lượng m ) % axit béo1 Nannochloropsis 2 - 5 EPA ( 30 Luân trùng, cá, hải oculata %) Bivalvia, sâm2 Tetraselmis chui 8 - 16 EPA ( 4 % Luân trùng, ) Artemia, cá, Bivalvia, tôm, hải sâm3 Isochrysis 3-7 DHA ( 12 Luân trùng, galbana %) Artemia, cá, Bivalvia, tôm, hải sâm4 Chaetoceros 5-7 DHA ( 10 Luân trùng, muelleri %) Artemia, cá, Bivalvia, tôm, Chaetoceros hải sâm, cầu gai gracilis5 Pavlova salina 4-9 EPA (28 Cá, Bivalvia %) DHA ( 13 %)6 Platymonas sp 15 - Bivalvia, tôm, hải sâm, 303.2.1. Nguồn giống: Giống tảo đơn bào được tập hợp từ hai nguồn chính:Lấy giống từ nước biển tự nhiên như Platymonas sp. đượcphân lập thuần khiết trong phòng thí nghiệm dựa trênphương pháp kết hợp cấy chuyền nhiều lần trên môi trườngthạch (hộp lồng) và môi trường lỏng (ống nghiệm). Hoặcnhập giống từ các nước như: Trung Quốc, Philippine, ĐanMạch, Úc,: Isochrysis galbana, Nannochloropsis,Platymonas sp., Chaetoceros muellerii, Nitzchia , ...3.2.2. Nhân giống: Quá trình nhân giống được tiến hành trong phòng thínhiệm trước khi được đưa ra nuôi sinh khối tự nhiên. Việcnhân giống được tiến hành tuần tự từ thể tích nhỏ đến thểtích lớn hơn: ống nghiệm 5,10,15 ml, bình tam giác 125,500, 1.000 ml, bình thuỷ tinh 10, 20 lít. Trong đó lượng tảogiống luôn chiếm 1/3 - 1/2 thể tích dịch nuôi. Giống tảo tạp Môi trường thạch Phân lập Giống thuần Môi trường lỏng, 5 - 60C, trong tối Lưu giữ ống nghiệm Môi trường bán lỏng, đặt ở điều kiện phòng thí nghiệm Bình tam giác Nuôi sinh khối Môi trường bán lỏng, 5 - 60C, trong tối Bình10L, 20 LSơ đồ nuôi và phương pháp lưu giữ tảo đơn bào3.2.3. Lưu giữ giống thuần chủng: có các phương pháp lưugiữ giống sau: - Phương pháp lưu giữ trên đĩa thạch: Lấy giống tảothuần cấy trên bề mặt thạch. Để trong điều kiện ánh sáng 2đèn neon. Sau 8 đến 10 ngày thấy các khuẩn lạc tảo bắt đầuxuất hiện thì giảm cường độ ánh sáng và để trong điều kiệnnhiệt độ 20 - 220C. Phương pháp này sử dụng tốt đối vớicác loài tảo xanh. Thời gian lưu giữ 2 đến 6 tháng tuỳ từngloại tảo. - Phương pháp lưu giữ giống ở môi trường lỏng, nhiệtđộ 5 - 60C trong tối. Dịch tảo thuần được thu ởcuối pha logarit khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng động vật Làm thức ăn cho cá Nguyên liệu nuôi cá Kỹ thuật nuôi cá Phương pháp nuôi cá Chế tạo thức ăn cho động vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 26 0 0