Nuôi thịt cá chép
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi cá chép với các loài cá khác Chọn ao nuôi: như các ao nuôi cá khác, điều kiện cho ao để nuôi cá chép là: đất không bị chua mặn,gần nguồn nước sạch,không có mạch nước ngầm độc hại gây chết cá. Ao nên đào theo hình chữ nhật (chiều dài gấp rưỡi hoặc gấp 2 chiều rộng) gần chuồng trại chăn nuôi, gần gia đình để tiện quản lý, gần đường giao thônh để dễ vận chuyển cá giống và bán cá khi thu hoạch....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi thịt cá chépNuôi thịt cá chép1 Nuôi cá chép với các loài cá khác Chọn ao nuôi: như các ao nuôi cá khác, điều kiện cho aođể nuôi cá chép là: đất không bị chua mặn,gần nguồn nướcsạch,không có mạch nước ngầm độc hại gây chết cá. Ao nênđào theo hình chữ nhật (chiều dài gấp rưỡi hoặc gấp 2 chiềurộng) gần chuồng trại chăn nuôi, gần gia đình để tiện quản lý,gần đường giao thônh để dễ vận chuyển cá giống và bán cákhi thu hoạch. Môi trường ao nuôi cá luôn thoáng sạch,không bị ô nhiễm, nhiệt độ nước giao động khoảng 20-30oc,nước ao luôn có màu xanh nõn chuối (độ trong từ 10-20 cm),độ ph từ 6,5-8,5, oxy từ 3-8 mg/l, cò từ 3-10mg/l, nước aokhông được có h2s, hàm lượng nh4 nhỏ hơn 1mg/l, hàmlượng sắt tổng cộng không vượt quá 0,2 mg/l, põ khoảng0,5mg/l và hàm lượng hữu cơ từ 10-20mgo2/l. Chuẩn bị ao nuôi cá: trước khi nuôi cá, phải chuẩn bị aotheo các bước sau:- Tu sửa bờ ao, kiểm tra đăng cống, phát quang bờ.- Tát hoặc tháo cạn ao, dọn sạch bèo, cỏ, vét bùn (nếu lượngbùn quá nhiều), san phẳng đáy, lấp hết hang hốc ven bờ ao.- Tẩy vôi khắp đáy ao, để diẹt cá tạp và mầm bệnh, bầng cáchrải đề từ 8-10kg vôi bột cho 100m2 đáy ao. Nếu trong aonuôi vụ trước, cá tôm bị bệnh hoặc ao bị chua thì lượng vôitẩy ao tăng gấp 2 lần (từ 15-20kg/100m2).- Phơi ao khoảng 3 ngày, bón lót bằng cách rải đều khắp ao30-40kg phân chuồng đã ủ kỹ và 40-50kg lá xanh (lá thânmềm để làm phân xanh) cho 100m2. Lá xanh được băm nhỏrải đều khắp đáy ao. Dùng trâu bừa đáy ao 1-2 lượt cho phânxanh và lá lẫn vào bùn đồng thời lấp phẳng đáy ao.- Lọc nước vào ao khoảng 0,5m, ngâm ao từ 5-7 ngàynước aosẽ có màu xanh nõn chuối (màu của phù du sinh vật), lọcnươc’ tiếp vào aođạt mức sâu 1m trước khi thả cá. Càn lọcnước bằng đăng hoặc lưới đề phòng cá dữ, cá tạp tràn vào aonuôi cá. Tỷ lệ cá chép nuôi ghép: tuỳ thuộc vào qui trình cua loàinào là đối tượng chính.+ nuôi ghép cá chép tronh ao lấy các đối tượng khác là chínhthì nên thả cá chép từ 5-10 % và phải tính sao cho mỗi con cáchép có khoảng 10-20m2 đáy ao.+ nuôi cá chép trong các đầm hồ tự nhiên lấy các đối tượngkhác là chính có thể cá chép tới 20-30% nhưng vẫn phải tínhtoán sao cho mỗi con cá chép không ít hơn 20-30m2 đáy đầmhồ.+ nuôi ghép cá chép ở ruộng trũng có thể thả với tỷ lệ 50-60% là cá chép nhưng cũng phải tính sao cho mỗi con cáchép có từ 10-15m2 ruộng. Mùa vụ thả cá giống: có 2 mùa vụ thả cá giộng nuôi thànhcá thịt: vụ 1: từ tháng 2 đến tháng 3 (gọi là vụ xuân) và vụ 2:từ tháng 8 đến tháng 9 (gọi là vụ thu). Mùa vụ thả cá giốngthích hợp nhất lá vụ 1, vì thả sớm vào vụ xuân sẽ tận dụngđược nhiều thời gian sinh trưởng cảu các loài cá. Người tathường thả cá giống lưu và thả đủ số lượng cá xuống ao trongkhoảng 5-7 ngày đầu, không nên kéo dài thời gian thả cágiống trong cùng một ao. Xử lý cá giống trước khi thả nuôi:- Dùng cá thử nước: cắm giai hay rổ thưa xuống ao, thả vàotrong đó 10-15 con cá giống. Theo dõi cá từ 20-30 phút thấycá hoạt động bình thường là được, nếu thấy cá yếu hoặcchết… thì phải tạm ngưng việc thả cá để giải quyết lại nguồnnước đã lấy vào ao. Trước khi thả cá lại ao cũng phải dùng cáđể thử nước.- Tắm cho cá giống đề phòng bệnh: cá giống khi vận chuyểnvề, trước khi thả, nên tắn qua nước mưới ăn (nacl) nồng độ3%. Cách tắm: dùng chậu chứa 10 lit nước sạch, hoà tan300g muối ăn trong nước, dùng vợt bắt cá để tắm trong thờigian từ 10-15 phút.- Tránh để cá bị “xốc” do chênh lệch nhiệt độ giữa nước aovà nước chứa cá: khi thả cá xuống ao nuôi, để đảm bảo antoàn cho cá, cần chú ý cân bằng nhiệt độ nước giữa 2 môitrường, nhất là cá giống vận chuyển đường xa trong mùa hècó nhiệt độ cao. Cách làm: ngâm túi cá xuống ao từ 5-10 phúttrước khi thả. Thả cá: mở giây buộc túi,hai tay ấn dìm mộtnửa miệng túi xuống nước, cho nước ngoài ao từ từ vào túi,khi thấy cá khoẻ, bơi ngược dòng nước thì thả cá ra ao. Chú ýthả cá ở đầu gió cho cá phân tán nhanh ra ao. Chất lượng và quy cỡ cá giống:- Chất lượng cá giống: cá khoẻ mạnh, bơi lội hoạt bát theođàn, phản xạ nhanh với tiếng động. Khi vớt lên cá quẫy lộnlung tung, toàn thân trơn bóng, không rách vây, không trócvảy, không khô mình, không mất nhớt, không bệnh.- Quy cỡ cá giống: tuỳ theo từng loài cá, điều kiện ao nuôi vàthời gian nuôi. Đối với ao nhỏ, dể quản lý chăm sóc, thờigian nuôi dài thì thả giống nhỏ. Ao rộng khó chăm sóc quảnlý hoặc nuôi trong thời gian ngắn thì thả cá giống lớn.2. Nuôi đơn cá chép trong ao-Ao nuôiĐiều kiện ao và cách chuẩn bị ao nuôi đơn cá chép tương tựnhư ao nuôi ghép cá chép. Diện tích ao nuôi thích hợp là từ1.000-2.000m2 tới 2-3ha.-Mật độ thảTuỳ theo cỡ cá cần đạt lúc thu hoạch để định mật độ cá chophù hợp. Muốn đạt khối lượng cá thịt lúc thu hoạch trongbình 0,3-0,4kg/con sau 6-8 tháng nuôi, thì có thể thả cá giốngvới mật độ 1 con/1,5-2m2 ao.Muốn đạt cỡ cá thịt lớn hơn, trung bình 0,7-0,8kg/con lúc thuhoạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi thịt cá chépNuôi thịt cá chép1 Nuôi cá chép với các loài cá khác Chọn ao nuôi: như các ao nuôi cá khác, điều kiện cho aođể nuôi cá chép là: đất không bị chua mặn,gần nguồn nướcsạch,không có mạch nước ngầm độc hại gây chết cá. Ao nênđào theo hình chữ nhật (chiều dài gấp rưỡi hoặc gấp 2 chiềurộng) gần chuồng trại chăn nuôi, gần gia đình để tiện quản lý,gần đường giao thônh để dễ vận chuyển cá giống và bán cákhi thu hoạch. Môi trường ao nuôi cá luôn thoáng sạch,không bị ô nhiễm, nhiệt độ nước giao động khoảng 20-30oc,nước ao luôn có màu xanh nõn chuối (độ trong từ 10-20 cm),độ ph từ 6,5-8,5, oxy từ 3-8 mg/l, cò từ 3-10mg/l, nước aokhông được có h2s, hàm lượng nh4 nhỏ hơn 1mg/l, hàmlượng sắt tổng cộng không vượt quá 0,2 mg/l, põ khoảng0,5mg/l và hàm lượng hữu cơ từ 10-20mgo2/l. Chuẩn bị ao nuôi cá: trước khi nuôi cá, phải chuẩn bị aotheo các bước sau:- Tu sửa bờ ao, kiểm tra đăng cống, phát quang bờ.- Tát hoặc tháo cạn ao, dọn sạch bèo, cỏ, vét bùn (nếu lượngbùn quá nhiều), san phẳng đáy, lấp hết hang hốc ven bờ ao.- Tẩy vôi khắp đáy ao, để diẹt cá tạp và mầm bệnh, bầng cáchrải đề từ 8-10kg vôi bột cho 100m2 đáy ao. Nếu trong aonuôi vụ trước, cá tôm bị bệnh hoặc ao bị chua thì lượng vôitẩy ao tăng gấp 2 lần (từ 15-20kg/100m2).- Phơi ao khoảng 3 ngày, bón lót bằng cách rải đều khắp ao30-40kg phân chuồng đã ủ kỹ và 40-50kg lá xanh (lá thânmềm để làm phân xanh) cho 100m2. Lá xanh được băm nhỏrải đều khắp đáy ao. Dùng trâu bừa đáy ao 1-2 lượt cho phânxanh và lá lẫn vào bùn đồng thời lấp phẳng đáy ao.- Lọc nước vào ao khoảng 0,5m, ngâm ao từ 5-7 ngàynước aosẽ có màu xanh nõn chuối (màu của phù du sinh vật), lọcnươc’ tiếp vào aođạt mức sâu 1m trước khi thả cá. Càn lọcnước bằng đăng hoặc lưới đề phòng cá dữ, cá tạp tràn vào aonuôi cá. Tỷ lệ cá chép nuôi ghép: tuỳ thuộc vào qui trình cua loàinào là đối tượng chính.+ nuôi ghép cá chép tronh ao lấy các đối tượng khác là chínhthì nên thả cá chép từ 5-10 % và phải tính sao cho mỗi con cáchép có khoảng 10-20m2 đáy ao.+ nuôi cá chép trong các đầm hồ tự nhiên lấy các đối tượngkhác là chính có thể cá chép tới 20-30% nhưng vẫn phải tínhtoán sao cho mỗi con cá chép không ít hơn 20-30m2 đáy đầmhồ.+ nuôi ghép cá chép ở ruộng trũng có thể thả với tỷ lệ 50-60% là cá chép nhưng cũng phải tính sao cho mỗi con cáchép có từ 10-15m2 ruộng. Mùa vụ thả cá giống: có 2 mùa vụ thả cá giộng nuôi thànhcá thịt: vụ 1: từ tháng 2 đến tháng 3 (gọi là vụ xuân) và vụ 2:từ tháng 8 đến tháng 9 (gọi là vụ thu). Mùa vụ thả cá giốngthích hợp nhất lá vụ 1, vì thả sớm vào vụ xuân sẽ tận dụngđược nhiều thời gian sinh trưởng cảu các loài cá. Người tathường thả cá giống lưu và thả đủ số lượng cá xuống ao trongkhoảng 5-7 ngày đầu, không nên kéo dài thời gian thả cágiống trong cùng một ao. Xử lý cá giống trước khi thả nuôi:- Dùng cá thử nước: cắm giai hay rổ thưa xuống ao, thả vàotrong đó 10-15 con cá giống. Theo dõi cá từ 20-30 phút thấycá hoạt động bình thường là được, nếu thấy cá yếu hoặcchết… thì phải tạm ngưng việc thả cá để giải quyết lại nguồnnước đã lấy vào ao. Trước khi thả cá lại ao cũng phải dùng cáđể thử nước.- Tắm cho cá giống đề phòng bệnh: cá giống khi vận chuyểnvề, trước khi thả, nên tắn qua nước mưới ăn (nacl) nồng độ3%. Cách tắm: dùng chậu chứa 10 lit nước sạch, hoà tan300g muối ăn trong nước, dùng vợt bắt cá để tắm trong thờigian từ 10-15 phút.- Tránh để cá bị “xốc” do chênh lệch nhiệt độ giữa nước aovà nước chứa cá: khi thả cá xuống ao nuôi, để đảm bảo antoàn cho cá, cần chú ý cân bằng nhiệt độ nước giữa 2 môitrường, nhất là cá giống vận chuyển đường xa trong mùa hècó nhiệt độ cao. Cách làm: ngâm túi cá xuống ao từ 5-10 phúttrước khi thả. Thả cá: mở giây buộc túi,hai tay ấn dìm mộtnửa miệng túi xuống nước, cho nước ngoài ao từ từ vào túi,khi thấy cá khoẻ, bơi ngược dòng nước thì thả cá ra ao. Chú ýthả cá ở đầu gió cho cá phân tán nhanh ra ao. Chất lượng và quy cỡ cá giống:- Chất lượng cá giống: cá khoẻ mạnh, bơi lội hoạt bát theođàn, phản xạ nhanh với tiếng động. Khi vớt lên cá quẫy lộnlung tung, toàn thân trơn bóng, không rách vây, không trócvảy, không khô mình, không mất nhớt, không bệnh.- Quy cỡ cá giống: tuỳ theo từng loài cá, điều kiện ao nuôi vàthời gian nuôi. Đối với ao nhỏ, dể quản lý chăm sóc, thờigian nuôi dài thì thả giống nhỏ. Ao rộng khó chăm sóc quảnlý hoặc nuôi trong thời gian ngắn thì thả cá giống lớn.2. Nuôi đơn cá chép trong ao-Ao nuôiĐiều kiện ao và cách chuẩn bị ao nuôi đơn cá chép tương tựnhư ao nuôi ghép cá chép. Diện tích ao nuôi thích hợp là từ1.000-2.000m2 tới 2-3ha.-Mật độ thảTuỳ theo cỡ cá cần đạt lúc thu hoạch để định mật độ cá chophù hợp. Muốn đạt khối lượng cá thịt lúc thu hoạch trongbình 0,3-0,4kg/con sau 6-8 tháng nuôi, thì có thể thả cá giốngvới mật độ 1 con/1,5-2m2 ao.Muốn đạt cỡ cá thịt lớn hơn, trung bình 0,7-0,8kg/con lúc thuhoạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi thịt cá chép các loại bệnh ở cá cá giống cá kỹ thuật nuôi cá phòng bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 149 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 57 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
126 trang 29 0 0