Nuôi thử nghiệm hàu thái bình dương tại khu vực cửa sông Hoàng Mai, Quỳnh Lưu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là loài động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ có nguồn gốc từ Nhật Bản. Do có khả năng thích ứng được với sự biến động của môi trường và giá trị kinh tế cao nên hiện nay chúng được nuôi ở hơn 60 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Pháp, Mỹ, Canada…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi thử nghiệm hàu thái bình dương tại khu vực cửa sông Hoàng Mai, Quỳnh Lưu Nuôi thử nghiệ m hàu thái bình dương tại khu vực cửa sông Hoàng Mai, Quỳnh LưuHàu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là loài đ ộng vậtthân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ có nguồn gốc từ Nhật Bản. Do có khả năng thíchứng được với sự biến động của môi trường và giá trị kinh tế cao nên hiện naychúng được nuôi ở hơn 60 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc, NhậtBản, Triều Tiên, Đài Loan, Pháp, Mỹ, Canada… 1. Đặt vấn đề Hàu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là loàiđộng vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ có nguồn gốc từ Nhật Bản. Do có khảnăng thích ứng được với sự biến động của môi trường và giá trị kinh tế cao nênhiện nay chúng được nuôi ở hơn 60 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là TrungQuốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Pháp, Mỹ, Canada… So với các loài hàubản địa, hàu TBD có nhiều điểm ưu việt hơn như kích thước và khối lượng cơthể lớn, tốc độ sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt cao và ngon, thịt hàu tươi vừa có giátrị dinh dưỡng cao vừa có giá trị trong y dược nên nhu cầu thị trường đối với cácsản phẩm từ hàu TBD ngày càng nhiều. Vì vậy, nghiên cứu phát triển nuôi đốitượng này là hết sức cần thiết. Việt Nam thành công trong sản xuất giống và nuôi hàu TBD vào năm 2008 tạikhu vực Hải Phòng và Quảng Ninh. Theo ước tính của Viện Nghiên cứu nuôitrồng thủy sản I, sản lượng hàu TBD nuôi năm 2009 khoảng 2.000 tấn và năm2010 là 4.000 tấn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích thăm dò khả năng phát triểnnghề nuôi hàu TBD tại một số thủy vực cửa sông, ven biển tỉnh Nghệ An gópphần đa dạng hóa đối tượng nuôi và sinh kế cho người dân ven biển. 2. Phương pháp nghiên c ứu 2.1. Bố trí thí nghiệm Hàu giống kích thước 2-4mm sản xuất nhân tạo tại Hải Phòng được vậnchuyển về nuôi bằng dây treo giàn c ố định tại 3 địa điểm A, B và C (mỗi điểmcách nhau khoảng 3km) thuộc vùng cửa sông Hoàng Mai (Qu ỳnh Lưu, Nghệ An)từ tháng 4-9/2010. Giàn nuôi được thiết kế từ các cọc tre đóng xuống nền đáythành hai dãy cọc cách nhau khoảng 1,5m, khoảng cách giữa các cọc trong mộtdãy là khoảng 1m. Giàn được lắp đặt cách bờ khoảng 2-3m và mỗi giàn đượctreo 100 dây vật bám có giống. 2.2. Phương pháp xác định một số yếu tố môi trường Nhiệt độ, độ mặn, DO, pH được đo hàng ngày, thu mẫu ở tầng mặt và tầngnước sâu 2m. Mẫu thực vật phù du được thu theo phương pháp được mô tả trong sổ tayhướng dẫn quan trắc và phân tích sinh vật biển của Bộ Khoa học Công nghệ &Môi trường năm 2001, với tần suất thu mẫu 15 ngày/lần tại 3 điểm nuôi hàu.Phân tích và định loại được tiến hành tại Phòng thí nghiệm nuôi thủy sản mặn lợ,khoa Nông Lâm Ngư, Đại học Vinh và Phòng môi tr ường thuộc Trung tâm quantrắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh miền Bắc, Viện Nghiên cứu nuôi trồngthủy sản I. 2.3. Phương pháp xác đ ịnh tăng trưởng và tỷ lệ sống của hàu nuôi Xác định tăng trưởng hàu nuôi 1tháng/l ần với số lượng 30 con/lần/điểm nuôi.Khối lượng của hàu được xác định sau khi thả giống 1 tháng. Xác định tỷ lệ sống 1 tháng/lần bằng cách đếm số lượng hàu ở 3 dây/điểmnuôi. 2.4. Phương pháp x ử lý số liệu Số liệu được ghi và xử lý bằng các phần mềm Excel 2003 và SPSS 13.0. 3. Kết quả và nghiên cứu 3.1. Điều kiện môi trường tại khu vực nghiên cứu 3.1.1. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa Nhiệ t độ nướ c trung bình ở các tháng nghiên c ứ u tương đối cao (30,4 -32,3 oC). Trong đó, cao nhất ở t háng 7 (32,3-32,5 oC). Các tháng còn l ại d aođộng từ 30,4- 31,7 oC. Sự chênh lệ ch nhiệ t độ gi ữa buổ i sáng và buổ i chiều,tầng mặt và tầng đáy nằ m trong khoảng ±1 oC và không có s ự khác nhau đángkể gi ữa 3 đị a điể m nuôi. Bảng 1: Nhiệt độ, độ mặn, DO và pH nước tại các điể m nuôi hàu giữa các tháng Điể m Nhiệt độ nước DOTháng Độ mặn (‰ ) pH (oC) nuôi (mg/l) 5 A 30,5±0,99 25,12 ± 0,58 5,31±0,16 7,4-7,8 5,34 ± B 30,4±0,95 25,20 ± 0,90 7,5-7,9 0,14 5,34 ± C 30,6±0,82 23,41 ± 0,79 7,4-7,8 0,12 A 31,2±0,62 25,16 ± 0,91 5,21±0,09 7,4-7,9 5,22 ± B 31,5±0,48 25,23 ± 1,34 7,3-7,96 0,19 5,16 ± C 31,7±0,32 24,40 ±1,70 7,4-7,8 0,19 5,07 ± A 32,7±0,88 24,10 ± 1,00 7,5-7,9 0,12 5,05 ±7 B 32,3±1,01 21,48 ± 2,32 7,4-7,8 0,14 5,05 ± C 32,3±1,05 20,90 ±2,59 7,4-7,9 0,148 A 31,0±0,41 21,89 ± 1,52 5,31± 7,5-7,9 0,17 5,26 ± B 31,1±0,42 19,42 ± 3,25 7,6-8,0 0,22 5,19 ± C 31,1±0,43 18,00 ±3,25 7,4-7,9 0,24 A 31,0±0,72 22,91 ± 0,99 5,22±0,20 7,6-8,0 5,09 ± ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi thử nghiệm hàu thái bình dương tại khu vực cửa sông Hoàng Mai, Quỳnh Lưu Nuôi thử nghiệ m hàu thái bình dương tại khu vực cửa sông Hoàng Mai, Quỳnh LưuHàu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là loài đ ộng vậtthân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ có nguồn gốc từ Nhật Bản. Do có khả năng thíchứng được với sự biến động của môi trường và giá trị kinh tế cao nên hiện naychúng được nuôi ở hơn 60 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc, NhậtBản, Triều Tiên, Đài Loan, Pháp, Mỹ, Canada… 1. Đặt vấn đề Hàu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là loàiđộng vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ có nguồn gốc từ Nhật Bản. Do có khảnăng thích ứng được với sự biến động của môi trường và giá trị kinh tế cao nênhiện nay chúng được nuôi ở hơn 60 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là TrungQuốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Pháp, Mỹ, Canada… So với các loài hàubản địa, hàu TBD có nhiều điểm ưu việt hơn như kích thước và khối lượng cơthể lớn, tốc độ sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt cao và ngon, thịt hàu tươi vừa có giátrị dinh dưỡng cao vừa có giá trị trong y dược nên nhu cầu thị trường đối với cácsản phẩm từ hàu TBD ngày càng nhiều. Vì vậy, nghiên cứu phát triển nuôi đốitượng này là hết sức cần thiết. Việt Nam thành công trong sản xuất giống và nuôi hàu TBD vào năm 2008 tạikhu vực Hải Phòng và Quảng Ninh. Theo ước tính của Viện Nghiên cứu nuôitrồng thủy sản I, sản lượng hàu TBD nuôi năm 2009 khoảng 2.000 tấn và năm2010 là 4.000 tấn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích thăm dò khả năng phát triểnnghề nuôi hàu TBD tại một số thủy vực cửa sông, ven biển tỉnh Nghệ An gópphần đa dạng hóa đối tượng nuôi và sinh kế cho người dân ven biển. 2. Phương pháp nghiên c ứu 2.1. Bố trí thí nghiệm Hàu giống kích thước 2-4mm sản xuất nhân tạo tại Hải Phòng được vậnchuyển về nuôi bằng dây treo giàn c ố định tại 3 địa điểm A, B và C (mỗi điểmcách nhau khoảng 3km) thuộc vùng cửa sông Hoàng Mai (Qu ỳnh Lưu, Nghệ An)từ tháng 4-9/2010. Giàn nuôi được thiết kế từ các cọc tre đóng xuống nền đáythành hai dãy cọc cách nhau khoảng 1,5m, khoảng cách giữa các cọc trong mộtdãy là khoảng 1m. Giàn được lắp đặt cách bờ khoảng 2-3m và mỗi giàn đượctreo 100 dây vật bám có giống. 2.2. Phương pháp xác định một số yếu tố môi trường Nhiệt độ, độ mặn, DO, pH được đo hàng ngày, thu mẫu ở tầng mặt và tầngnước sâu 2m. Mẫu thực vật phù du được thu theo phương pháp được mô tả trong sổ tayhướng dẫn quan trắc và phân tích sinh vật biển của Bộ Khoa học Công nghệ &Môi trường năm 2001, với tần suất thu mẫu 15 ngày/lần tại 3 điểm nuôi hàu.Phân tích và định loại được tiến hành tại Phòng thí nghiệm nuôi thủy sản mặn lợ,khoa Nông Lâm Ngư, Đại học Vinh và Phòng môi tr ường thuộc Trung tâm quantrắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh miền Bắc, Viện Nghiên cứu nuôi trồngthủy sản I. 2.3. Phương pháp xác đ ịnh tăng trưởng và tỷ lệ sống của hàu nuôi Xác định tăng trưởng hàu nuôi 1tháng/l ần với số lượng 30 con/lần/điểm nuôi.Khối lượng của hàu được xác định sau khi thả giống 1 tháng. Xác định tỷ lệ sống 1 tháng/lần bằng cách đếm số lượng hàu ở 3 dây/điểmnuôi. 2.4. Phương pháp x ử lý số liệu Số liệu được ghi và xử lý bằng các phần mềm Excel 2003 và SPSS 13.0. 3. Kết quả và nghiên cứu 3.1. Điều kiện môi trường tại khu vực nghiên cứu 3.1.1. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa Nhiệ t độ nướ c trung bình ở các tháng nghiên c ứ u tương đối cao (30,4 -32,3 oC). Trong đó, cao nhất ở t háng 7 (32,3-32,5 oC). Các tháng còn l ại d aođộng từ 30,4- 31,7 oC. Sự chênh lệ ch nhiệ t độ gi ữa buổ i sáng và buổ i chiều,tầng mặt và tầng đáy nằ m trong khoảng ±1 oC và không có s ự khác nhau đángkể gi ữa 3 đị a điể m nuôi. Bảng 1: Nhiệt độ, độ mặn, DO và pH nước tại các điể m nuôi hàu giữa các tháng Điể m Nhiệt độ nước DOTháng Độ mặn (‰ ) pH (oC) nuôi (mg/l) 5 A 30,5±0,99 25,12 ± 0,58 5,31±0,16 7,4-7,8 5,34 ± B 30,4±0,95 25,20 ± 0,90 7,5-7,9 0,14 5,34 ± C 30,6±0,82 23,41 ± 0,79 7,4-7,8 0,12 A 31,2±0,62 25,16 ± 0,91 5,21±0,09 7,4-7,9 5,22 ± B 31,5±0,48 25,23 ± 1,34 7,3-7,96 0,19 5,16 ± C 31,7±0,32 24,40 ±1,70 7,4-7,8 0,19 5,07 ± A 32,7±0,88 24,10 ± 1,00 7,5-7,9 0,12 5,05 ±7 B 32,3±1,01 21,48 ± 2,32 7,4-7,8 0,14 5,05 ± C 32,3±1,05 20,90 ±2,59 7,4-7,9 0,148 A 31,0±0,41 21,89 ± 1,52 5,31± 7,5-7,9 0,17 5,26 ± B 31,1±0,42 19,42 ± 3,25 7,6-8,0 0,22 5,19 ± C 31,1±0,43 18,00 ±3,25 7,4-7,9 0,24 A 31,0±0,72 22,91 ± 0,99 5,22±0,20 7,6-8,0 5,09 ± ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thuỷ sản khoa học ngư nghiệp kỹ thuật nuôi trồng tỉnh nghệ an công nghệ khoa họcTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 260 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 202 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0