Nuôi tôm hùm bằng lồng treo: Hiệu quả kép
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lâu nay, việc nuôi tôm hùm tại các vùng biển sử dụng chủ yếu bằng bè, điều này làm tăng chi phí quản lý, đồng thời có nhiều rủi ro. Sau nhiều năm nghiên cứu, anh Đặng Ngọc Sang (Tổ dân phố Phú Hòa, Cam Phú, Cam Ranh, Khánh Hòa) mạnh dạn chuyển cách nuôi từ bè sang lồng treo. Cách nuôi này có hiệu quả kép: vừa giảm thiểu chi phí đầu tư, vừa tránh được rủi ro trong mùa mưa bão. Trên chiếc thúng chai đưa tôi ra khu vực biển thuộc các tổ Phú Hòa, Phú Hải,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tôm hùm bằng lồng treo: Hiệu quả kép Nuôi tôm hùm bằng lồng treo: Hiệu quả képLâu nay, việc nuôi tôm hùm tại các vùng biển sử dụng chủ yếu bằng bè, điều nàylàm tăng chi phí quản lý, đồng thời có nhiều rủi ro. Sau nhiều năm nghi ên cứu,anh Đặng Ngọc Sang (Tổ dân phố Phú Hòa, Cam Phú, Cam Ranh, Khánh Hòa)mạnh dạn chuyển cách nuôi từ bè sang lồng treo. Cách nuôi này có hiệu quả kép:vừa giảm thiểu chi phí đầu tư, vừa tránh được rủi ro trong mùa mưa bão.Trên chiếc thúng chai đưa tôi ra khu vực biển thuộc các tổ Phú Hòa, Phú Hải, PhúThịnh (Cam Phú), anh Sang cho biết vùng biển này trước đây bè nổi chiếm đa số.Nhưng nay nhìn rộng ra cả vùng thật khó tìm thấy những chiếc bè nổi, thay vào đólà sự hiện diện của những chiếc can nhựa bồng bềnh…Sau nhiều năm nuôi tôm hùm, quan sát cách làm bè nuôi nhiều nơi, anh Sang“nghiệm” ra một điều: “Lồng tôm nằm trong n ước ít bị ảnh hưởng bởi sóng giótrên mặt biển. Con tôm hùm lớn được hay không cũng không phụ thuộc vào phầnnổi bên trên. Vậy chỉ cần thay đổi phần nổi là có thể giảm thiểu được chi phí”.Nghĩ là làm, anh bắt đầu giảm diện tích bè nổi trên mặt nước. Kết quả cho thấytôm hùm vẫn lớn bình thường nhưng lại giảm được chi phí đầu tư làm bè. Việc cảitiến từ bè lớn sang bè nhỏ bước đầu cho hiệu quả, nhưng anh Sang vẫn chưa bằnglòng. “Tại sao không sử dụng phao làm phần nổi, lồng sẽ được treo cố định vàophao? Cách này có thể tiết giảm hoàn toàn chi phí quản lý bè”. Cách làm mới nàyđã giúp anh giảm thiểu chi phí đầu tư, sửa chữa, việc nuôi tôm hùm 5 - 6 năm quangày càng thuận lợi.Bây giờ vùng biển Cam Phú cũng như nhiều khu vực khác trong vịnh Cam Ranhkhó tìm thấy những lồng nuôi tôm hùm bằng bè.Anh Sang cho biết, cách làm khá đơn giản: chọn địa điểm có bùn thích hợp và tiếnhành đặt làm 2 cái neo thật lớn (100 - 120 kg), rồi thả neo xuống biển theo hướngBắc - Nam, khoảng cách 200 - 250 m (phụ thuộc vào số lồng thả nuôi nhưngkhông dưới 200 m để tránh bị cày neo khi gió lớn). Thả 2 đường dây neo songsong (loại dây Thái Lan), dài 200 - 250 m, trên 2 sợi dây treo lồng này cách lồngkia 3 m, có thể thả nuôi từ 15 - 22 lồng, khoảng cách từ neo đến lồng đầu tiên là40 m để tránh bị bừa neo. Sau đó, tiến hành vệ sinh lồng (lồng có kích thước3x3x1,5 m). Cột cước vào dây bên hông mặt trên của lồng, không cho lồng đụnglớp bùn đáy. Mặt trên bên hông lồng treo 8 cái can nhựa xanh (loại can Thái) với 8sợi dây cước lớn (loại hết số) dài từ mặt biển đến mặt lồng 6 m, thả cách mặt bùn2 m, cách mặt biển 6 m, không thả cạn quá vì mùa mưa bão tôm dễ bị “nước bạc”,dễ chết. Cách đầu neo 2 m đặt một hòn đá chẻ nặng khoảng 20 kg để tránh tìnhtrạng đứng neo. Việc còn lại giống như nuôi bằng bè: chọn giống, thả nuôi, chămsóc, cho ăn, vệ sinh lồng…Anh Sang so sánh hiệu quả kinh tế giữa 2 cách nuôi (10 lồng): cách nuôi b è phảitốn kém nhiều vật tư: 48 thùng phuy (loại 200 lít); gỗ buộc phuy; đinh ốc, buloong; cước cột, nhà ở trông coi; neo bè… Tổng kinh phí hơn 40 triệu đồng. Trongkhi đó, nuôi bằng lồng treo không tốn những chi phí đầu tư đó, phần nổi chỉ cần 2dây neo, neo, can nhựa (20 lít), cước buộc lồng. Tổng kinh phí dành cho phần nổichỉ khoảng 10 triệu đồng, bằng 1/4 cách cũ. Đó là chưa kể đến việc quản lý, sửachữa hàng năm, người quản lý phải thường xuyên trông coi, nhất là mùa mưa bãodễ nguy hiểm đến tính mạng. Nếu tính toán hiệu quả đầu t ư trong một vụ nuôigiữa 2 phương pháp, cách dùng lồng treo đem lại hiệu quả vượt trội, một vụ nuôicó thể làm lợi gần 200 triệu đồng cho 10 lồng nuôi.Theo anh Sang, nuôi tôm hùm bằng lồng treo giúp ổn định độ sâu cần thiết khi cóthủy triều lên xuống, nếu có sóng to hoặc bão xảy ra thì thiệt hại rất thấp bởi độcản nước ít, sóng có thể nhẹ nhàng lướt qua, lực cản lồng treo tôm ít, làm dòngchảy thủy triều lên xuống cũng dễ dàng.Khánh Hòa là tỉnh có nhiều vịnh kín gió, nhiều đảo bao bọc nên ít bị ảnh hưởngcủa bão. Tuy nhiên, dưới tác động của mưa bão, các bè nuôi cũng chịu sức tàn phárất lớn. Việc nuôi tôm bằng lồng treo tỏ ra có ưu thế hơn hẳn. Năm 2009, bão đổbộ vào Khánh Hòa làm ảnh hưởng lớn đến các vùng nuôi tôm hùm trong tỉnh, thiệthại lên đến 15% số bè. Trong khi đó, các lồng tôm hùm treo dây không bị thiệthại.Không ai phủ nhận hiệu quả kinh tế từ việc nuôi tôm hùm lồng nhưng làm gì đểgiảm thiểu chi phí đầu tư? Cách nuôi tôm hùm mới bằng lồng treo của anh Sangcó thể giải quyết bài toán này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tôm hùm bằng lồng treo: Hiệu quả kép Nuôi tôm hùm bằng lồng treo: Hiệu quả képLâu nay, việc nuôi tôm hùm tại các vùng biển sử dụng chủ yếu bằng bè, điều nàylàm tăng chi phí quản lý, đồng thời có nhiều rủi ro. Sau nhiều năm nghi ên cứu,anh Đặng Ngọc Sang (Tổ dân phố Phú Hòa, Cam Phú, Cam Ranh, Khánh Hòa)mạnh dạn chuyển cách nuôi từ bè sang lồng treo. Cách nuôi này có hiệu quả kép:vừa giảm thiểu chi phí đầu tư, vừa tránh được rủi ro trong mùa mưa bão.Trên chiếc thúng chai đưa tôi ra khu vực biển thuộc các tổ Phú Hòa, Phú Hải, PhúThịnh (Cam Phú), anh Sang cho biết vùng biển này trước đây bè nổi chiếm đa số.Nhưng nay nhìn rộng ra cả vùng thật khó tìm thấy những chiếc bè nổi, thay vào đólà sự hiện diện của những chiếc can nhựa bồng bềnh…Sau nhiều năm nuôi tôm hùm, quan sát cách làm bè nuôi nhiều nơi, anh Sang“nghiệm” ra một điều: “Lồng tôm nằm trong n ước ít bị ảnh hưởng bởi sóng giótrên mặt biển. Con tôm hùm lớn được hay không cũng không phụ thuộc vào phầnnổi bên trên. Vậy chỉ cần thay đổi phần nổi là có thể giảm thiểu được chi phí”.Nghĩ là làm, anh bắt đầu giảm diện tích bè nổi trên mặt nước. Kết quả cho thấytôm hùm vẫn lớn bình thường nhưng lại giảm được chi phí đầu tư làm bè. Việc cảitiến từ bè lớn sang bè nhỏ bước đầu cho hiệu quả, nhưng anh Sang vẫn chưa bằnglòng. “Tại sao không sử dụng phao làm phần nổi, lồng sẽ được treo cố định vàophao? Cách này có thể tiết giảm hoàn toàn chi phí quản lý bè”. Cách làm mới nàyđã giúp anh giảm thiểu chi phí đầu tư, sửa chữa, việc nuôi tôm hùm 5 - 6 năm quangày càng thuận lợi.Bây giờ vùng biển Cam Phú cũng như nhiều khu vực khác trong vịnh Cam Ranhkhó tìm thấy những lồng nuôi tôm hùm bằng bè.Anh Sang cho biết, cách làm khá đơn giản: chọn địa điểm có bùn thích hợp và tiếnhành đặt làm 2 cái neo thật lớn (100 - 120 kg), rồi thả neo xuống biển theo hướngBắc - Nam, khoảng cách 200 - 250 m (phụ thuộc vào số lồng thả nuôi nhưngkhông dưới 200 m để tránh bị cày neo khi gió lớn). Thả 2 đường dây neo songsong (loại dây Thái Lan), dài 200 - 250 m, trên 2 sợi dây treo lồng này cách lồngkia 3 m, có thể thả nuôi từ 15 - 22 lồng, khoảng cách từ neo đến lồng đầu tiên là40 m để tránh bị bừa neo. Sau đó, tiến hành vệ sinh lồng (lồng có kích thước3x3x1,5 m). Cột cước vào dây bên hông mặt trên của lồng, không cho lồng đụnglớp bùn đáy. Mặt trên bên hông lồng treo 8 cái can nhựa xanh (loại can Thái) với 8sợi dây cước lớn (loại hết số) dài từ mặt biển đến mặt lồng 6 m, thả cách mặt bùn2 m, cách mặt biển 6 m, không thả cạn quá vì mùa mưa bão tôm dễ bị “nước bạc”,dễ chết. Cách đầu neo 2 m đặt một hòn đá chẻ nặng khoảng 20 kg để tránh tìnhtrạng đứng neo. Việc còn lại giống như nuôi bằng bè: chọn giống, thả nuôi, chămsóc, cho ăn, vệ sinh lồng…Anh Sang so sánh hiệu quả kinh tế giữa 2 cách nuôi (10 lồng): cách nuôi b è phảitốn kém nhiều vật tư: 48 thùng phuy (loại 200 lít); gỗ buộc phuy; đinh ốc, buloong; cước cột, nhà ở trông coi; neo bè… Tổng kinh phí hơn 40 triệu đồng. Trongkhi đó, nuôi bằng lồng treo không tốn những chi phí đầu tư đó, phần nổi chỉ cần 2dây neo, neo, can nhựa (20 lít), cước buộc lồng. Tổng kinh phí dành cho phần nổichỉ khoảng 10 triệu đồng, bằng 1/4 cách cũ. Đó là chưa kể đến việc quản lý, sửachữa hàng năm, người quản lý phải thường xuyên trông coi, nhất là mùa mưa bãodễ nguy hiểm đến tính mạng. Nếu tính toán hiệu quả đầu t ư trong một vụ nuôigiữa 2 phương pháp, cách dùng lồng treo đem lại hiệu quả vượt trội, một vụ nuôicó thể làm lợi gần 200 triệu đồng cho 10 lồng nuôi.Theo anh Sang, nuôi tôm hùm bằng lồng treo giúp ổn định độ sâu cần thiết khi cóthủy triều lên xuống, nếu có sóng to hoặc bão xảy ra thì thiệt hại rất thấp bởi độcản nước ít, sóng có thể nhẹ nhàng lướt qua, lực cản lồng treo tôm ít, làm dòngchảy thủy triều lên xuống cũng dễ dàng.Khánh Hòa là tỉnh có nhiều vịnh kín gió, nhiều đảo bao bọc nên ít bị ảnh hưởngcủa bão. Tuy nhiên, dưới tác động của mưa bão, các bè nuôi cũng chịu sức tàn phárất lớn. Việc nuôi tôm bằng lồng treo tỏ ra có ưu thế hơn hẳn. Năm 2009, bão đổbộ vào Khánh Hòa làm ảnh hưởng lớn đến các vùng nuôi tôm hùm trong tỉnh, thiệthại lên đến 15% số bè. Trong khi đó, các lồng tôm hùm treo dây không bị thiệthại.Không ai phủ nhận hiệu quả kinh tế từ việc nuôi tôm hùm lồng nhưng làm gì đểgiảm thiểu chi phí đầu tư? Cách nuôi tôm hùm mới bằng lồng treo của anh Sangcó thể giải quyết bài toán này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi trồng tài liệu nông nghiệp sách nông nghiệp kinh nghiệm chăn nuôi kỹ thuật nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 203 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 39 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
2 trang 32 0 0