Danh mục

Nuôi tôm sú, cá ba sa và cá tra an toàn

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I đã tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuật nuôi tôm sú, cá ba sa và cá tra đảm bảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Mục tiêu nhằm tạo ra được sản phẩm thuỷ sản chất lượng và an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dùng, xuất khẩu; đánh giá được hiện trạng an toàn vệ sinh thực phẩm trong nuôi trồng thủy sản cũng như hiệu quả kinh tế các mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tôm sú, cá ba sa và cá tra an toàn Nuôi tôm sú, cá ba sa và cá tra an toànNguồn: khuyennongvn.gov.vnViện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I đã tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuậtnuôi tôm sú, cá ba sa và cá tra đảm bảm an toàn vệ sinh thực phẩm.Mục tiêu nhằm tạo ra được sản phẩm thuỷ sản chất lượng và an toàn thực phẩmphục vụ tiêu dùng, xuất khẩu; đánh giá được hiện trạng an toàn vệ sinh thực phẩmtrong nuôi trồng thủy sản cũng như hiệu quả kinh tế các mô hình. Xin giới thiệunhững giải pháp để bà con tham khảo:Về con giống: Tôm post trước khi thả nuôi đều phải kiểm tra bệnh MBV (tỷ lệnhiễm Về quản lý môi trường nuôi: Lựa chọn khoáng chất (các loại vôi), chế phẩm sinhhọc. Các chế phẩm vi sinh (Aro-zyme, Aquapond-100, Pond-Clear, Soil-Pro, MICpower, EMC, NAVET- Biozym, Pharbioclean, Probiotex-one, Pharselenbiozym)dùng trong công nghệ nuôi tôm sú và cá tra có tác dụng phân hủy mùn bã hữu cơ,làm sạch môi trường.Về quản lý sức khỏe tôm cá: Chọn các hoạt chất chiết tách được từ tỏi, sài đất(VTS1-T, VTS1-C) để sử dụng phòng bệnh xuất huyết, hoại tử cơ quan nội tạng(bệnh đốm trắng) do vi khuẩn cho cá tra và bệnh ăn mòn vỏ kitin do Vibrio sppcho tôm nuôi đạt kết quả tốt. Ngoài ra, còn phòng được bệnh nhiễm khuẩn chotôm, cá. Vacxin vô hoạt của các chủng vi khuẩn (A. hydrophila, Edwardsiella sp,Hafnia alvei) và vacxin vô hoạt của 3 chủng vi khuẩn (A. hydrophila,Edwardsiella sp, Hafnia alvei) tiêm với liều 0,2ml có hiệu quả: vừa đảm bảo đượctính an toàn 100%, hiệu giá huyết thanh bằng 256 và tỷ lệ bảo hộ 90-100%.Chi phí: Chi phí hoạt động ở các mô hình nuôi cá rất cao (100 triệu đồng/100m3đến 2.281 triệu đồng/ha). Trong đó, chi phí thức ăn là cao nhất: 63,30 - 71,67%đối với nuôi cá lồng/bè; 79,56% đối với nuôi cá tra trong ao. Chi phí giống chocác mô hình tỷ lệ khoảng 10%. Chi phí cho hóa chất là 1,44 - 1,94%; chi phí chếphẩm vi sinh làm sạch môi trường nuôi cá ao là 1,32 - 1,67%. Chi phí hoạt động ởcác mô hình nuôi tôm bán thâm canh (BTC) 105 triệu đồng/ha và nuôi thâm canh(TC) 200 triệu đồng/ha. Chi phí thức ăn nuôi TC là 62,99-64,04% và BTC là56,95%; chi phí giống khoảng 10%; chi phí hóa chất 4,93 - 9,84%; chi phí chếphẩm làm sạch môi trường 1,91-3,94%. Nhưng nếu các quy trình này được ứngdụng rộng rãi cho các địa phương sẽ tạo ra sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩmcho nghề nuôi trồng thủy sản.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: