Nuôi trồng thủy sản: Tác động môi trường và hướng đến sự bền vững
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 753.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi trồng thủy sản, lĩnh vực sản xuất thực phẩm phát triển nhanh nhất trên Thế giới, được coi là lựa chọn hàng đầu để giải quyết nhu cầu thực phẩm cho hành tinh với dân số ngày càng tăng. Bài viết Nuôi trồng thủy sản: Tác động môi trường và hướng đến sự bền vững trình bày các nội dung: Tác động môi trường của Nuôi trồng thủy sản; Nuôi trồng thủy sản hướng đến sự bền vững
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trồng thủy sản: Tác động môi trường và hướng đến sự bền vữngTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4/2023 https://doi.org/10.53818/jfst.04.2023.247 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ HƯỚNG ĐẾN SỰ BỀN VỮNG AQUACULTURE: EMVIRONMENTAL IMPACTS AND TOWARDS TO SUSTAINABILITY Lương Công Trung Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang (Email: trunglc@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 05/06/2023; Ngày phản biện thông qua: 25/09/2023; Ngày duyệt đăng: 15/12/2023TÓM TẮT Nuôi trồng thủy sản, lĩnh vực sản xuất thực phẩm phát triển nhanh nhất trên Thế giới, được coi là lựachọn hàng đầu để giải quyết nhu cầu thực phẩm cho hành tinh với dân số ngày càng tăng. Tuy nhiên, nhữngchỉ trích đã nảy sinh xung quanh nuôi trồng thủy sản, hầu hết liên quan đến việc phá hủy các hệ sinh thái nhưrừng ngập mặn để xây dựng trang trại nuôi trồng thủy sản, cũng như tác động môi trường của nước thải đốivới hệ sinh thái tiếp nhận. Những lợi ích vốn có của nuôi trồng thủy sản như sản xuất lượng thực phẩm lớn vàlợi nhuận kinh tế đã khiến cộng đồng khoa học tìm kiếm các chiến lược đa dạng để giảm thiểu tác động tiêucực, thay vì giảm hay dừng hoạt động này. Nuôi trồng thủy sản có thể là một giải pháp tối ưu, nhưng hiện naycũng là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe môi trường, tuy nhiên, các chiến lược mớiđược đề xuất đã chứng minh rằng có thể đạt được một nền nuôi trồng thủy sản bền vững. Các chiến lược nhưvậy cần được hỗ trợ và thực thi bởi các cơ quan môi trường khác nhau từ mọi Quốc gia. Ngoài ra, cải thiệnpháp luật và quy định cho nuôi trồng thủy sản là một nhu cầu cấp thiết. Chỉ trong kịch bản như vậy, nuôi trồngthủy sản sẽ là một hoạt động bền vững. Từ khóa: Nuôi trồng thủy sản, môi trường, sinh thái, sự bền vữngABSTRACT Aquaculture, the fastest growing food production sector in the world, is seen as the first choice to addressthe food needs of a planet with a growing population. However, criticisms have arisen around aquaculture,most related to the destruction of ecosystems such as mangroves to build aquaculture farms, as well as theenvironmental impact of the waste water to the receiving ecosystem. The inherent benefits of aquaculturesuch as large food production and economic returns have led the scientific community to search for diversestrategies to minimize negative impacts, rather than reducing or stopping these operations. Aquaculture maybe an optimal solution, but is also currently the cause of many problems related to environmental health,however, newly proposed strategies have demonstrated that it can be achieved a sustainable aquaculture.Such strategies should be supported and implemented by various environmental agencies from all States. Inaddition, improving laws and regulations for aquaculture is an urgent need. Only in such a scenario wouldaquaculture be a sustainable practice. Keywords: Aquaculture, environment, ecology, sustainabilityI. MỞ ĐẦU Năm 2020, được thúc đẩy bởi sự mở rộng ở Nuôi trồng thủy sản cung cấp hơn một nửa Chile, Trung Quốc và Na Uy, sản lượng nuôisản phẩm thủy sản tiêu thụ trên thế giới. Đây là trồng thủy sản toàn cầu đã tăng trưởng ở nhiềulĩnh vực sản xuất thực phẩm phát triển nhanh nơi. Châu Á tiếp tục thống trị ngành nuôi trồngnhất và sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thủy sản thế giới, sản xuất 91,6% tổng sảnnuôi sống hành tinh với dân số ngày càng tăng. lượng [1].Năm 2020, sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn Tiêu thụ thực phẩm thủy sản trên thế giớicầu đạt kỷ lục 122,6 triệu tấn, với tổng giá trị tăng đáng kể trong những năm gần đây và sẽ281,5 tỷ USD. Động vật thủy sản chiếm 87,5 tiếp tục tăng, với tốc độ trung bình hàng nămtriệu tấn và rong biển chiếm 35,1 triệu tấn. 3,0% kể từ năm 1961, so với tốc độ tăng dân số TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 137Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4/20231,6%. Tính theo đầu người, mức tiêu thụ thực Nuôi trồng thủy sản càng phát triển, tácphẩm thủy sản tăng lên mức cao kỷ lục 20,5 kg động tiềm tàng của nó, dù tốt hay xấu, đối vớivào năm 2019, trong khi giảm nhẹ xuống 20,2 môi trường sinh thái càng lớn. Những lợi íchkg vào năm 2020. Thu nhập tăng, đô thị hóa vốn có của nuôi trồng thủy sản như sản lượngvà những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trồng thủy sản: Tác động môi trường và hướng đến sự bền vữngTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4/2023 https://doi.org/10.53818/jfst.04.2023.247 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ HƯỚNG ĐẾN SỰ BỀN VỮNG AQUACULTURE: EMVIRONMENTAL IMPACTS AND TOWARDS TO SUSTAINABILITY Lương Công Trung Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang (Email: trunglc@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 05/06/2023; Ngày phản biện thông qua: 25/09/2023; Ngày duyệt đăng: 15/12/2023TÓM TẮT Nuôi trồng thủy sản, lĩnh vực sản xuất thực phẩm phát triển nhanh nhất trên Thế giới, được coi là lựachọn hàng đầu để giải quyết nhu cầu thực phẩm cho hành tinh với dân số ngày càng tăng. Tuy nhiên, nhữngchỉ trích đã nảy sinh xung quanh nuôi trồng thủy sản, hầu hết liên quan đến việc phá hủy các hệ sinh thái nhưrừng ngập mặn để xây dựng trang trại nuôi trồng thủy sản, cũng như tác động môi trường của nước thải đốivới hệ sinh thái tiếp nhận. Những lợi ích vốn có của nuôi trồng thủy sản như sản xuất lượng thực phẩm lớn vàlợi nhuận kinh tế đã khiến cộng đồng khoa học tìm kiếm các chiến lược đa dạng để giảm thiểu tác động tiêucực, thay vì giảm hay dừng hoạt động này. Nuôi trồng thủy sản có thể là một giải pháp tối ưu, nhưng hiện naycũng là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe môi trường, tuy nhiên, các chiến lược mớiđược đề xuất đã chứng minh rằng có thể đạt được một nền nuôi trồng thủy sản bền vững. Các chiến lược nhưvậy cần được hỗ trợ và thực thi bởi các cơ quan môi trường khác nhau từ mọi Quốc gia. Ngoài ra, cải thiệnpháp luật và quy định cho nuôi trồng thủy sản là một nhu cầu cấp thiết. Chỉ trong kịch bản như vậy, nuôi trồngthủy sản sẽ là một hoạt động bền vững. Từ khóa: Nuôi trồng thủy sản, môi trường, sinh thái, sự bền vữngABSTRACT Aquaculture, the fastest growing food production sector in the world, is seen as the first choice to addressthe food needs of a planet with a growing population. However, criticisms have arisen around aquaculture,most related to the destruction of ecosystems such as mangroves to build aquaculture farms, as well as theenvironmental impact of the waste water to the receiving ecosystem. The inherent benefits of aquaculturesuch as large food production and economic returns have led the scientific community to search for diversestrategies to minimize negative impacts, rather than reducing or stopping these operations. Aquaculture maybe an optimal solution, but is also currently the cause of many problems related to environmental health,however, newly proposed strategies have demonstrated that it can be achieved a sustainable aquaculture.Such strategies should be supported and implemented by various environmental agencies from all States. Inaddition, improving laws and regulations for aquaculture is an urgent need. Only in such a scenario wouldaquaculture be a sustainable practice. Keywords: Aquaculture, environment, ecology, sustainabilityI. MỞ ĐẦU Năm 2020, được thúc đẩy bởi sự mở rộng ở Nuôi trồng thủy sản cung cấp hơn một nửa Chile, Trung Quốc và Na Uy, sản lượng nuôisản phẩm thủy sản tiêu thụ trên thế giới. Đây là trồng thủy sản toàn cầu đã tăng trưởng ở nhiềulĩnh vực sản xuất thực phẩm phát triển nhanh nơi. Châu Á tiếp tục thống trị ngành nuôi trồngnhất và sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thủy sản thế giới, sản xuất 91,6% tổng sảnnuôi sống hành tinh với dân số ngày càng tăng. lượng [1].Năm 2020, sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn Tiêu thụ thực phẩm thủy sản trên thế giớicầu đạt kỷ lục 122,6 triệu tấn, với tổng giá trị tăng đáng kể trong những năm gần đây và sẽ281,5 tỷ USD. Động vật thủy sản chiếm 87,5 tiếp tục tăng, với tốc độ trung bình hàng nămtriệu tấn và rong biển chiếm 35,1 triệu tấn. 3,0% kể từ năm 1961, so với tốc độ tăng dân số TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 137Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4/20231,6%. Tính theo đầu người, mức tiêu thụ thực Nuôi trồng thủy sản càng phát triển, tácphẩm thủy sản tăng lên mức cao kỷ lục 20,5 kg động tiềm tàng của nó, dù tốt hay xấu, đối vớivào năm 2019, trong khi giảm nhẹ xuống 20,2 môi trường sinh thái càng lớn. Những lợi íchkg vào năm 2020. Thu nhập tăng, đô thị hóa vốn có của nuôi trồng thủy sản như sản lượngvà những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thủy sản Nuôi trồng thủy sản Xây dựng trang trại nuôi trồng thủy sản Hệ sinh thái rừng ngập mặn Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 240 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 181 0 0 -
91 trang 175 0 0
-
8 trang 153 0 0