Nuôi trồng xương rồng trên chân ghép
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những phương pháp nuôi trồng xương rồng đơn giản và hiệu quả nhất là nuôi trồng trên chân ghép. Bởi vì những loại cây xương rồng dùng làm gốc ghép như xương rồng thanh long, thanh long gai, xương rồng 6 cạnh, xương rồng bản vợt…là những loài cây phát triển rất mạnh, dể nuôi trồng, khó hư. Nhờ vào việc tháp ghép nầy mà ta có thể nuôi trồng đốt giai đoạn từ cây con đến cây trưởng thành nhanh nhất, hoặc dùng việc tháp ghép để giải quyết việc chăm sóc 1 so loại xương rồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trồng xương rồng trên chân ghép Nuôi trồng xương rồng trên chân ghép Một trong những phương pháp nuôi trồng xương rồng đơn giản và hiệu quảnhất là nuôi trồng trên chân ghép. Bởi vì những loại cây xương rồng dùng làm gốcghép như xương rồng thanh long, thanh long gai, xương rồng 6 cạnh, xương rồngbản vợt…là những loài cây phát triển rất mạnh, dể nuôi trồng, khó hư. Nhờ vàoviệc tháp ghép nầy mà ta có thể nuôi trồng đốt giai đoạn từ cây con đến cây trưởngthành nhanh nhất, hoặc dùng việc tháp ghép để giải quyết việc chăm sóc 1 so loạixương rồng rất khó phát triển ở môi trường trồng thẳng (các cây xương rồng biếnmàu, ít diệp lục tố…hoặc giống xương rồng rất dễ thúi ở môi trường trồng bìnhthường…)Ngoài ra việc tháp ghép xương rồng củng là biện pháp rất hiệu quả trongviệc nhân giống xương rồng.Các kỷ thuật nuôi trồng cây xương rồng trên chân tháp ghép:1)Đối với xương rồng ghép trên gốc thanh long (hylocereus undatus ) -Đặc điểm đầu tiên của phương pháp nầy là gốc xương rồng thanh long rấtdể tìm, dể nuôi trồng để to gốc ghép theo kích cở định trước. Sự tương thích củagốc thanh long đối với các loại xương rồng khác thường rất tốt Cây xương rồng ghép trên chân xương rồng thanh long phát triễn ở tốc độtrung bình so với các loại chân ghép khác, nhưng được lợi điểm là high dáng củacây xuong rồng ghép có được high dáng hoàn chỉnh, gai phát triển đúng mức, màusắc cả cây tương đối tốt. -Xương rồng ghép trên gốc thang long, còn có lợi điểm khác là khi ghépcây trưởng thành, đủ kích thước cần thiết để cho người chơi sưu tầm hoặc sản xuấtthì ta có thể cắt bỏ chân xương rồng, hạ cây xương rồng ghép xuống trồng thẳng dểdàng. Việc cắt hạ này dù còn hay không còn cốt chân của cây thang long thì câycắt hạ cũng ra rễ tốt và phát triển tiếp tục. Đây là 1 đặt điễ m rất hay khi ghépxương rồng trên gốc thăng long. Vì vậy hầu như trên thế giới, những nhà nuôitrồng xương rồng thường dùng gốc thanh long để tháp ghép. -Chú ý đối với 1 số xương rồng biến màu, không diệp lục tố thì ta khôngthể cắt hạ để trồng thẳng được vì bản thân các loại cây nấy không thể tạo rể để pháttriển -Trong quá trình nuôi trồng xương rồng ghép trên gốc thanh long chú ýkhông để môi trường nuôi trồng bị úng nước hoặc bỏ phân chân quanh gốc vì làmnhư vậy gốc thanh long sẽ bị thối thân (phần thịt) rất nhanh, dù lõi vẩn sống vàphát triển để nuôi cây giống ghép ở trên nhưng sẽ yếu đi rất nhiều. -Các giống xương rồng thường được ghép trên giá thanh long rất hiệu quảlà: Gymnocalycium, ferocactus, Lobivia…2)Xương rồng ghép trên chân thanh long gai (Acanthocereus colombianus) -Xương rồng thanh long gai được dùng rất phổ biến ở các nhà sản xuấtxương rồng ở Việt nam, gần như đây là đặt điể m riêng của những người nuôi trồngviệt nam. -Xương rồng ghép trên góc thanh long gai phát triển cực nhanh, rất dễ nuôitrồng, gốc ghép dể nhân giống nhưng ngược lại hình dáng cây xương rồng trêngốc thanh long thường không đạt được hình dáng nguyên thủy tối ưu, gai có thểngắn hơn, màu sắc không đạt, hình dáng không cân đối so với hình dáng thật. Ở cây xương rồng tháp trên cây thanh long gai thì rất thuận lợi trong việcnhân giống do cây phát triển rất nhanh, và cây xương rồng thường được trẽ hóa dểdãng sau khi nuôi trồng trên gốc xưong rồng này -Gốc xương rồng thanh long gai thích hợp cho việc ghép các cây giốngxương rồng có kichq thước nhỏ, cây ươm hột, các giống có thân mềm(Mammillaria, lobivia…) -Việc cắt hạ cây xương rồng ghép trên chân thanh long gai sau quá trìnhnuôi trồng đòi hỏi phải loại sạch phần gốc thanh long khỏi cây giống bởi vì khi cònlai phần thân thnah long, lúc ta trồng ngập dưới đất, phần nầy sẽ bị úng thúi, ảnhhưởng đến cây xương rồng được tháp ghép. (khác với xương rồng thanh long thìdù còn chân một ít vẫn có khả năng sống, ra rễ phát triển bình thường dễ nuôi câygiống ghép phía trên)3)Xương rồng ghép trên chân 6 cạnh (Stenocereus pruinosus ) -Xương rồng 6 cạnh thường được dùng như là gốc ghép vỉnh viễn cho cáclaọi xương rồng đối với các nhà nuôi trồng xương rồng. Do độ bền của gốc ghép,sự phát triển tương đối chậm và kích thước gốc ghép tương đối lớn nên gốc xươngrồng 6 cạnh thuận lợi cho những người nuôi trồng xương rồng dài hạn trên gốcghép hoặc cho các giống chỉ tồn tại trên gốc ghép hay là nhửng trường hợp cácgiống khó nuôi trồng ở chế độ bình thường. -Ngoài ra gốc ghép xương rồng 6 cạnh cũng là cừu cánh hửu hiệu chonhững trường hợp xương rồng có kích thước lớn, cần ghép đổi chân từ thănh longqua do cây phát triển quá lớn không cân xứng với gốc thanh long, đồng thời xử lýcác gốc cây xương rồng lớn bị thối gốc, chỉ còn nửa thân trên. -Xương rồng 6 cạnh thường được dùng làm gốc ghép cho các cây xươngrồng dáng trụ do sự tương thích rất tốt và độ vửng của gốc ghép. -Việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trồng xương rồng trên chân ghép Nuôi trồng xương rồng trên chân ghép Một trong những phương pháp nuôi trồng xương rồng đơn giản và hiệu quảnhất là nuôi trồng trên chân ghép. Bởi vì những loại cây xương rồng dùng làm gốcghép như xương rồng thanh long, thanh long gai, xương rồng 6 cạnh, xương rồngbản vợt…là những loài cây phát triển rất mạnh, dể nuôi trồng, khó hư. Nhờ vàoviệc tháp ghép nầy mà ta có thể nuôi trồng đốt giai đoạn từ cây con đến cây trưởngthành nhanh nhất, hoặc dùng việc tháp ghép để giải quyết việc chăm sóc 1 so loạixương rồng rất khó phát triển ở môi trường trồng thẳng (các cây xương rồng biếnmàu, ít diệp lục tố…hoặc giống xương rồng rất dễ thúi ở môi trường trồng bìnhthường…)Ngoài ra việc tháp ghép xương rồng củng là biện pháp rất hiệu quả trongviệc nhân giống xương rồng.Các kỷ thuật nuôi trồng cây xương rồng trên chân tháp ghép:1)Đối với xương rồng ghép trên gốc thanh long (hylocereus undatus ) -Đặc điểm đầu tiên của phương pháp nầy là gốc xương rồng thanh long rấtdể tìm, dể nuôi trồng để to gốc ghép theo kích cở định trước. Sự tương thích củagốc thanh long đối với các loại xương rồng khác thường rất tốt Cây xương rồng ghép trên chân xương rồng thanh long phát triễn ở tốc độtrung bình so với các loại chân ghép khác, nhưng được lợi điểm là high dáng củacây xuong rồng ghép có được high dáng hoàn chỉnh, gai phát triển đúng mức, màusắc cả cây tương đối tốt. -Xương rồng ghép trên gốc thang long, còn có lợi điểm khác là khi ghépcây trưởng thành, đủ kích thước cần thiết để cho người chơi sưu tầm hoặc sản xuấtthì ta có thể cắt bỏ chân xương rồng, hạ cây xương rồng ghép xuống trồng thẳng dểdàng. Việc cắt hạ này dù còn hay không còn cốt chân của cây thang long thì câycắt hạ cũng ra rễ tốt và phát triển tiếp tục. Đây là 1 đặt điễ m rất hay khi ghépxương rồng trên gốc thăng long. Vì vậy hầu như trên thế giới, những nhà nuôitrồng xương rồng thường dùng gốc thanh long để tháp ghép. -Chú ý đối với 1 số xương rồng biến màu, không diệp lục tố thì ta khôngthể cắt hạ để trồng thẳng được vì bản thân các loại cây nấy không thể tạo rể để pháttriển -Trong quá trình nuôi trồng xương rồng ghép trên gốc thanh long chú ýkhông để môi trường nuôi trồng bị úng nước hoặc bỏ phân chân quanh gốc vì làmnhư vậy gốc thanh long sẽ bị thối thân (phần thịt) rất nhanh, dù lõi vẩn sống vàphát triển để nuôi cây giống ghép ở trên nhưng sẽ yếu đi rất nhiều. -Các giống xương rồng thường được ghép trên giá thanh long rất hiệu quảlà: Gymnocalycium, ferocactus, Lobivia…2)Xương rồng ghép trên chân thanh long gai (Acanthocereus colombianus) -Xương rồng thanh long gai được dùng rất phổ biến ở các nhà sản xuấtxương rồng ở Việt nam, gần như đây là đặt điể m riêng của những người nuôi trồngviệt nam. -Xương rồng ghép trên góc thanh long gai phát triển cực nhanh, rất dễ nuôitrồng, gốc ghép dể nhân giống nhưng ngược lại hình dáng cây xương rồng trêngốc thanh long thường không đạt được hình dáng nguyên thủy tối ưu, gai có thểngắn hơn, màu sắc không đạt, hình dáng không cân đối so với hình dáng thật. Ở cây xương rồng tháp trên cây thanh long gai thì rất thuận lợi trong việcnhân giống do cây phát triển rất nhanh, và cây xương rồng thường được trẽ hóa dểdãng sau khi nuôi trồng trên gốc xưong rồng này -Gốc xương rồng thanh long gai thích hợp cho việc ghép các cây giốngxương rồng có kichq thước nhỏ, cây ươm hột, các giống có thân mềm(Mammillaria, lobivia…) -Việc cắt hạ cây xương rồng ghép trên chân thanh long gai sau quá trìnhnuôi trồng đòi hỏi phải loại sạch phần gốc thanh long khỏi cây giống bởi vì khi cònlai phần thân thnah long, lúc ta trồng ngập dưới đất, phần nầy sẽ bị úng thúi, ảnhhưởng đến cây xương rồng được tháp ghép. (khác với xương rồng thanh long thìdù còn chân một ít vẫn có khả năng sống, ra rễ phát triển bình thường dễ nuôi câygiống ghép phía trên)3)Xương rồng ghép trên chân 6 cạnh (Stenocereus pruinosus ) -Xương rồng 6 cạnh thường được dùng như là gốc ghép vỉnh viễn cho cáclaọi xương rồng đối với các nhà nuôi trồng xương rồng. Do độ bền của gốc ghép,sự phát triển tương đối chậm và kích thước gốc ghép tương đối lớn nên gốc xươngrồng 6 cạnh thuận lợi cho những người nuôi trồng xương rồng dài hạn trên gốcghép hoặc cho các giống chỉ tồn tại trên gốc ghép hay là nhửng trường hợp cácgiống khó nuôi trồng ở chế độ bình thường. -Ngoài ra gốc ghép xương rồng 6 cạnh cũng là cừu cánh hửu hiệu chonhững trường hợp xương rồng có kích thước lớn, cần ghép đổi chân từ thănh longqua do cây phát triển quá lớn không cân xứng với gốc thanh long, đồng thời xử lýcác gốc cây xương rồng lớn bị thối gốc, chỉ còn nửa thân trên. -Xương rồng 6 cạnh thường được dùng làm gốc ghép cho các cây xươngrồng dáng trụ do sự tương thích rất tốt và độ vửng của gốc ghép. -Việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0